Câu 1:
Một ví dụ về phần dẻo (Firmware) trong máy tính là:
- Chương trình Driver cho Card màn hình của máy tính
- Chương trình điều khiển trong ROM BIOS
- Phần mềm ứng dụng của người dùng
- Hệ điều hành MS DOS
Câu 2:
Theo phát biểu luật Moore thì cứ
- Sau 2 năm số transistors trên chip sẽ gấp đôi
- Sau 4 năm số transistors trên chip sẽ gấp đôi
- Sau 3 năm số transistors trên chip sẽ gấp đôi
- Sau 1 năm số transistors trên chip sẽ gấp đôi
Câu 3:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
- Phần cứng của máy tính là chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM
- Phần cứng của máy tính chính là bộ xử lý trung tâm
- Phần cứng của máy tính bao gồm các đối tượng vật lý như: bản mạch chính, bộ nhớ RAM, ROM,
- đĩa cứng, màn hình
- Phần cứng của máy tính bao gồm các đối tượng như: bản mạch chính, bộ nhớ RAM, bộ nhớ ROM,
- đĩa cứng, màn hình và chương trình được cài đặt trong ROM
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là sai?
- Tập lệnh là tập hợp các chuỗi số nhị phân mã hoá cho các thao tác mà máy tính có thể thực hiện
- Các kiểu dữ liệu là các kiểu dữ liệu mà máy tính có thể xử lý
- Kiến trúc tập lệnh của máy tính bao gồm tập lệnh, các kiểu dữ liệu và các chế độ làm việc.
- Tập lệnh là tập hợp các chuỗi số nhị phân mã hoá cho các thao tác mà máy tính có thể thực hiện
- được đặt trong ROM
Câu 5:
Máy tính đầu tiên ENIAC được lập trình theo phương pháp:
- Dựa trên nguyên lý Turing
- Dựa trên nguyên lý von Neumann
- Dựa trên nguyên lý von Neumann/Turing
- Thiết lập vị trí của các chuyển mạch và các cáp nối
Câu 6:
Máy tính đầu tiên ENIAC sử dụng linh kiện nào trong số các linh kiện sau?
- Đèn điện tử
- Transistor trường
- IC bán dẫn
- Transistor lưỡng cực
Câu 7:
Theo nguyên lý Von Newmann, để truy cập một khối dữ liệu, ta cần:
- Xác định nội dung của khối dữ liệu
- Xác định trạng thái của khối dữ liệu
- Xác định địa chỉ và trạng thái của khối dữ liệu
- Xác định địa chỉ của khối dữ liệu
Câu 8:
Thế hệ máy tính thứ hai được gọi là thế hệ
- Máy tính dùng vi mạch ULSI, SoC
- Máy tính dùng đèn điện tửchân không
- Máy tính dùng vi mạch VLSI
- Máy tính dùng transistor
Câu 9:
Thế hệ máy tính thứ nhất được gọi là thế hệ
- Máy tính dùng đèn điện tử chân không
- Máy tính dùng vi mạch ULSI, SoC
- Máy tính dùng transistor
- Máy tính dùng vi mạch VLSI
Câu 10:
Phần dẻo (Firmware) trong máy tính là gì?
- Các Driver cho các thiết bị phần cứng và các mạch hỗ trợ phối ghép vào ra cho máy tính
- Phần mềm được đặt vào bên trong các mạch điện tử trong quá trình sản xuất
- Hệ điều hành
- Phần mềm hệ thống
Câu 11:
Máy tính đầu tiên ENIAC có
- 1000 đèn điện tử và 1000 rơle
- 1200 đèn điện tử và 1000 rơle
- 1800 đèn điện tử và 1500 rơle
- 1500 đèn điện tử và 1500 rơle
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Kiến trúc tập lệnh ((Instruction Set Architecture) thay đổi chậm và tổ chức máy tính (Computer
- Organization) thay đổi rất nhanh.
- Tổ chức máy tính (Computer Organization) thay đổi theo sự thay đổi của kiến trúc tập lệnh
- ((Instruction Set Architecture)
- Kiến trúc tập lệnh ((Instruction Set Architecture) thay đổi nhanh và tổ chức máy tính (Computer
- Organization) thay đổi chậm
- Kiến trúc tập lệnh ((Instruction Set Architecture) thay đổi theo sự thay đổi của tổ chức máy tính
- (Computer Organization)
Câu 13:
Máy tính đầu tiên ENIAC có bộ nhớ
- Chỉ chứa dữ liệu
- Chứa chương trình và dữ liệu
- Chỉ chứa chương trình
- Là đèn điện tử
Câu 14:
Chương trình là
- Một phần mềm được cài đặt trong CPU
- Một dãy các lệnh nằm trong bộ nhớ để yêu cầu máy tính thực hiện công việc cụ thể.
- Một dãy các lệnh được chứa trong các thanh ghi
- Một dãy các lệnh được lưu trữ trong bộ nhớ ROM
Câu 15:
Máy tính đầu tiên ENIAC có khả năng thực hiện
- 6000 phép cộng trên 1 giây
- 8000 phép cộng trên 1 giây
- 5000 phép cộng trên 1 giây
- 7000 phép cộng trên 1 giây
Câu 16:
Máy tính IAS (Institute for Advanced Studies) được lập trình theo phương pháp:
- Thiết lập vị trí của các chuyển mạch và các cáp nối
- Dựa trên nguyên lý Turing
- Dựa trên nguyên lý von Neumann
- Dựa trên nguyên lý von Neumann/Turing
Câu 17:
Bộ vi xử lý đầu tiên Intel 4004 được ra đời vào năm
Câu 18:
Theo nguyên lý Von Newmann, đơn vị điều khiển CU thực hiện lệnh theo các bước
- Nhận lệnh từ chương trình, giải mã và thực hiện lệnh một cách ngẫu nhiên
- Nhận lệnh từ chương trình, giải mã và thực hiện lệnh một cách tuần tự
- Nhận lệnh từ bộ nhớ, giải mã và thực hiện lệnh một cách ngẫu nhiên
- Nhận lệnh từ bộ nhớ, giải mã và thực hiện lệnh một cách tuần tự
Câu 19:
Theo nguyên lý Von Newmann
- Bộ nhớ có địa chỉ và dữ liệu ô nhớ thay đổi theo từng lệnh của chương trình máy tính.
- Bộ nhớ được đánh địa chỉ theo từng ngăn nhớ, không phụ thuộc vào nội dung của nó
- Bộ nhớ có địa chỉ ô nhớ thay đổi theo từng lệnh còn nội dung ô nhớ không thể thay đổi
- Bộ nhớ đánh địa chỉ theo từng ngăn nhớ, và phụ thuộc vào nội dung ô nhớ
Câu 20:
Theo nguyên lý Von Newmann, để thay đổi thứ tự các lệnh được thực hiện, ta chỉ cần:
- Thay đổi nội dung thanh ghi con trỏ lệnh bằng địa chỉ lệnh cần thực hiện tiếp
- Thay đổi nội dung thanh ghi mảng mã lệnh
- Thay đổi nội dung thanh ghi mảng dữ liệu
- Thay đổi nội dung trong vùng nhớ chứa địa chỉ chương trình đang thực hiện
Câu 21:
Máy tính IBM-702 được ra đời năm
Câu 22:
Ngôn ngữ bậc cao ra đời cùng thời kỳ thế hệ máy tính nào?
- Thế hệ thứ tư: Máy tính dùng vi mạch VLSI(1980s)
- Thế hệ thứ ba: Máy tính dùng vi mạch SSI, MSI và LSI(1970s)
- Thế hệ thứ hai: Máy tính dùng transistor (1960s)
- Thế hệ thứ nhất: Máy tính dùng đèn điện tử chân không (1950s)
Câu 23:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?
- Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp
- Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa
- Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ
- Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo
Câu 24:
Máy tính IAS (Institute for Advanced Studies) được bắt đầu chế tạo năm nào?
Câu 25:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?
- Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất
- Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo
- Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được
- Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp
Câu 26:
Thế hệ máy tính thứ tư được gọi là thế hệ
- Máy tính dùng đèn điện tửchân không
- Máy tính dùng vi mạch SSI, MSI, LSI
- Máy tính dùng transistor
- Máy tính dùng vi mạch VLSI
Câu 27:
Một trong các nội dung của nguyên lý Von Newmann là:
- Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo
- Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất
- Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ
- Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được
Câu 28:
Theo nguyên lý Von Newmann, việc cài đặt dữ liệu vào máy tính được thực hiện bằng:
- Đục lỗ trên băng giấy
- Xung điện từ
- Xung điện
- Đục lỗ trên bìa và đưa vào bằng tay
Câu 29:
Thế hệ máy tính thứ ba được gọi là thế hệ
- Máy tính dùng transistor
- Máy tính dùng vi mạch SSI, MSI, LSI
- Máy tính dùng vi mạch ULSI, SoC
- Máy tính dùng đèn điện tửchân không
Câu 30:
Máy tính IAS có bộ nhớ
- Chứa chương trình và dữ liệu
- Chỉ chứa dữ liệu
- Là đèn điện tử
- Chỉ chứa chương trình
Câu 31:
Máy tính điện tử là gì?
- Thiết bị lưu trữ thông tin
- Thiết bị số hóa và biến đổi thông tin
- Thiết bị lưu trữ và xử lý thông tin
- Thiết bị tạo và biến đổi thông tin
Câu 32:
Chọn một phương án đúng trong các phương án sau:
- Máy Turing gồm một đầu đọc ghi, một bộ xử lý trung tâm, và một băng ghi
- Máy Turing gồm một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn, một băng ghi, và một đầu đọc ghi
- Máy Turing gồm một băng ghi (tape) và một bộ xử lý trung tâm
- Máy Turing gồm một bộ xử lý trung tâm và một cơ cấu lưu trữ gồm các IC nhớ
Câu 33:
Phân loại máy tính theo tiêu chí mục đích sử dụng thì được phân thành các loại?
- Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân (PDA)
- Máy tính cá nhân, máy chủ, máy tính nhúng
- Máy tính thế hệ thứ nhất, máy tính thế hệ thứ hai, máy tính thế hệ thứ ba, máy tính thế hệ thứ tư
- Máy vi tính, máy tính nhỏ, máy tính lớn, siêu máy tính
Câu 34:
Phát biểu nào sau đây là không chính xác?
- Kiến trúc tập lệnh là nghiên cứu máy tính theo cách nhìn của người lập trình.
- Mỗi hình thức tổ chức máy tính mới phải đi kèm với một kiến trúc tập lệnh mới.
- Kiến trúc máy tính bao gồm hai khía cạnh là kiến trúc tập lệnh ((Instruction Set Architecture) và tổ
- chức máy tính (Computer Organization).
- Tổ chức máy tính là nghiên cứu cấu trúc phần cứng của máy tính
Câu 35:
Người ta đánh giá sự phát triển của máy tính điện tử số qua các giai đoạn dựa vào tiêu chí nào
- trong các tiêu chí sau đây?
- Chức năng của máy tính
- Tốc độ tính toán của máy tính
- Cả 3 tiêu chí trên
- Mức độ tích hợp của các vi mạch điện tử trong máy tính
Câu 36:
Các thành phần cơ bản của một máy tính gồm:
- Bộ nhớ, CPU và thiết bị ngoại vi
- Bộ nhớ, CPU, khối phối ghép vào ra và thiết bị ngoại vi
- Bộ nhớ, CPU và BUS
- Bộ nhớ, CPU, BUS, bộ phối ghép vào ra và thiết bị ngoại vi
Câu 37:
Phát biểu sau đây thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?
- Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa
- Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được
- Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất
- Các chương trình chỉ được nạp khi thực hiện
Câu 38:
Thế hệ máy tính thứ năm được gọi là thế hệ
- Máy tính dùng vi mạch ULSI, SoC
- Máy tính dùng vi mạch SSI, MSI, LSI
- Máy tính dùng vi mạch VLSI
- Máy tính dùng transistor
Câu 39:
Lịch sử phát triển của máy tính đến ngày nay trải qua mấy giai đoạn
- 4 giai đoạn
- 3 giai đoạn
- 6 giai đoạn
- 5 giai đoạn
Câu 40:
Phần mềm của máy tính là:
- Chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM
- Các bộ điều phối thiết bị giúp cho việc ghép nối vào ra được thực hiện một cách linh hoạt.
- Bộ vi xử lý và các vi mạch hỗ trợ cho nó
- Cơ cấu trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng trong máy tính