Câu 1:
Cho biết electron mang bộ 4 số lượng tử (2, 0, 0, -1/2) là electron thứ mấy trong nguyên tử?
Câu 2:
Nguyên tử nguyên tố X (Z = 21) có bao nhiêu electron độc thân?
Câu 3:
Cho nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng mang bộ bốn số lượng tử sau: n = 3, l = 2,
- 1s 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất của entropy ?
- Entropy biến đổi tỉ lệ thuận theo nhiệt độ, có tính cộng tính và phụ thuộc vào chất.
- Hệ càng phức tạp thì entropy càng lớn.
- Đối với cùng một chất thì Srắn > Slỏng > Skhí
- Entropy là hàm trạng thái, biến thiên của nó chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối, không phụ thuộc các giai đoạn trung gian.
Câu 5:
Tính lượng nhiệt cần thiết để đun nóng 0,5 kg nước từ 25oC đến khi nước sôi dưới áp suất khí quyển. Biết nhiệt dung của nước trong khoảng nhiệt độ đó là 74,48 (J/mol.K).
- 157,2 (kJ)
- 212,06 (kJ)
- 52,42 (kJ)
- 2330,5 (kJ)
Câu 6:
Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào tương ứng với nhiệt sinh chuẩn của CH3COOH(k)?
- 2C(r) + 2H2(k) + O2(k) → CH3COOH(k)
- CH3COOH(l)+ 3O2(k) → 2CO2(k) + 2H2O(k)
- 2C(r) + 2H2(k) + O2(k) → CH3COOH(l)
- 2C(r) + 4H(k) + 2O(k) → CH3COOH(k)
Câu 7:
Electron cuối cùng của X có bộ các số lượng tử là (4, 1, +1, +1/2). Đặc điểm của nguyên tử nguyên tố X là:
- X có 4 lớp electron, 4 electron hóa trị
- X có 4 lớp electron, 4 electron hóa trị
- X có 4 lớp electron, 5 electron hóa trị
- X có 4 lớp electron, 3 electron hóa trị
Câu 8:
Cấu trúc electron của nguyên tử nguyên tố X, Y lần lượt có 3 lớp electron và 4 lớp electron. Cả 2 nguyên tố đều có cùng 4 electron ở lớp ngoài cùng. Bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng của X và Y lần lượt là:
- (3, 1, -1, -1/2) và (4, 1, -1, -1/2)
- (3, 1, +1, +1/2) và (4, 1, +1, +1/2)
- (3, 1, +1, -1/2) và (4, 1, +1, -1/2)
- (3, 1, 0, +1/2) và (4, 1, 0, +1/2)
Câu 9:
Cho biết nhiệt dung mol đẳng áp của một oxit kim loại MO là 47,44 (J/mol.K). Biến thiên entropy của 15 mol MO khi nhiệt độ tăng từ 400K đến 600K là:
- 142320 (J/K)
- 288,53 (J/K)
- 673,01 (J/K)
- 125,31 (J/K)
Câu 10:
Trong các phản ứng sau đây, dựa vào hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào để xác định nhiệt cháy của FeO?
- 3FeO(r) + 1/2O2(k) → Fe3O4(r)
- 2Fe(r) + O2(k) → 2FeO(r)
- 3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r)
- 2FeO(r) + 1/2O2(k) → Fe2O3(r)
Câu 11:
Cho phản ứng: H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O(k) tự xảy ra ở 600K và ∆G của phản ứng ở nhiệt độ này là -41,239 (kJ). Hãy tính ∆H của phản ứng ở 600K, phản ứng tỏa hay thu nhiệt? Biết ∆S của phản ứng không phụ thuộc nhiêt độ, S0 298 của H2(k), O2(k), H2O(k) lần lượt là 130,7; 205,38; 188,7 (J/mol.K).
- ∆Hpư = 920,7 (kJ), phản ứng thu nhiệt
- ∆Hpư = -24,424 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt
- ∆Hpư = -139,667,5 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt
- ∆Hpư = -68,053 (kJ), phản ứng toả nhiệt
Câu 12:
Tính biến thiên entropy ứng với sự bay hơi của 2 mol H2O ở 100oC dưới áp suất P = 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước lỏng trong điều kiện trên là 10,53 (kCal/mol) và coi hơi nước là khí lý tưởng? (C =12, H =1)
- 28,23 (Cal/K)
- 105,3 (Cal/K)
- 210,6 (Cal/K)
- 56,46 (Cal/K)
Câu 13:
Cho biết hiệu ứng nhiệt cuả các phản ứng ở điều kiện chuẩn như sau: 2H2 (k) + O2 (k) → 2H2O (k) ∆H0 = - 483,66 (kJ) N2 (k) + 3 H2 (k) → 2NH3 (k) ∆H0
- = 92,39 (kJ) NO2 (k) → 1/2N2(k) + O2 (k) ∆H0
- = -134,37 (kJ) Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng 4NH3 (k) + 7O2 (k) →4NO2 (k)+ 6H2O( k), cho biết phản ứng tỏa hay thu nhiệt ở điều kiện chuẩn?
- ∆H0 pư = - 1422,84 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt
- ∆H0 pư = - 1098,28 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt
- ∆H0 pư = - 788,98(kJ), phản ứng tỏa nhiệt
- ∆H0 pư = 1053,28 (kJ), phản ứng thu nhiệt
Câu 14:
Nguyên tố X, Y có e cuối cùng có bộ số lượng tử lần lượt là (4, 0, 0, +1/2) và (3, 1, -1, - 1/2). Cho biết các nguyên tố trên là kim loại hay phi kim?
- X, Y đều là kim loại
- X, Y đều là phi kim
- X là kim loại,Y là phi kim
- Y là kim loại, X là phi kim
Câu 15:
Đốt cháy 1 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng: C(r) + 1/2O2(k) → CO2(k) thấy giải phóng 26,41 (kCal). Nhiệt cháy của C(r) trong điều kiện này là
- Chưa xác định được
- -26,41 (kCal/mol)
- -42,82 (kCal/mol)
- 26,41 (kCal/mol)
Câu 16:
Tính biến thiên entropy khi hóa hơi 1 mol etyl clorua (C2H5Cl). Biết tại nhiệt độ 12,30C không đổi, nhiệt hóa hơi của etyl clorua là 376,46 (J/g). Cho Cl = 35,5; H = 1, C = 12
- 1,32 (J/mol.K)
- 30,614 (J/mol.K)
- 3,05 (J/mol.K)
- 85,11 (J/mol.K)
Câu 17:
Quá trình nung nóng 32g khí Oxi từ nhiệt độ 25oC đến 100oC là quá trình thuận nghịch đẳng áp. Tính biến thiên entropy của quá trình này ? (cho biết Cp(O2) = 7,03 (Cal/mol.K)
- 1,95(Cal/K)
- 0,32 (Cal/K)
- 1,58 (Cal/K)
- 9,73 (Cal/K)
Câu 18:
Cho nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử mang bộ bốn số lượng tử sau: n = 4, l = 2,
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d5 5s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d104s2 4p6 4d4
- 1s2 s2 2p6 3s2 3p6 3d104s2 4p6 5s2 4d2
Câu 19:
Trong số những nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z là 4, 11, 20, 26, những cặp nguyên tố nào có số lượng tử phụ (ℓ) của electron cuối cùng trong nguyên tử giống nhau?
- 4 và 20
- 20 và 26
- 11 và 26
- 4 và 26
Câu 20:
Xét nguyên tử mà electron cuối cùng mang bộ 4 số lượng tử (3, 1, +1, +1/2). Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
Câu 21:
Có bao nhiêu electron thỏa mãn (2, 1, 0, +1/2)?
- Không có electron nào
- 1 electron
- 2 electron
- 3 electron
Câu 22:
Electron cuối cùng của X, Y lần lượt mang bộ 4 số lượng tử (3, 1, -1, +1/2) và (4, 1, 0, - 1/2). Nguyên tố X, Y có thể tạo được hợp chất nào sau đây?
Câu 23:
Trong các phản ứng sau đây, trường hợp nào có nhiệt đẳng tích bằng nhiệt đẳng áp?
- C2H2(k) + H2(k) → C2H4(k)
- CuO(r) + CO(k) → Cu(r) + CO2(k)
- NH4Cl(k) → NH3(k) + HCl(k)
- C2H6(k) + 7/2O2(k) → 2CO2(k) + 3H2O(l)
Câu 24:
Có bao nhiêu cấu hình electron mà electron cuối cùng thỏa mãn: n + l = 3 và
- 1 cấu hình
- 2 cấu hình
- 3 cấu hình
- 4 cấu hình
Câu 25:
Entropy của nước ở 273 K là 15,17 (Cal/mol.K). Nhiệt dung mol đẳng áp của nước là 18 (Cal/mol.K). Xác định entropy của nước ở 398 K?
- 18,12 (Cal/mol.K)
- 21,96 (Cal/mol.K)
- 8,38 (Cal/mol.K)
- 19,2 (Cal/mol.K)
Câu 26:
Đốt cháy 0,1 mol H2 ở 55oC, P = 1atm theo phương trình: H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O(k) thấy giải phóng 2208 (J). Coi các chất khí là khí lý tưởng, hằng số khí lý tưởng R = 8,314 (J/mol.K). Phát biểu đúng là
- Phản ứng có biến thiên enthalpy và biến thiên nội năng bằng nhau.
- Phản ứng có biến thiên enthalpy lớn hơn biến thiên nội năng.
- Phản ứng có biến thiên enthalpy nhỏ hơn biến thiên nội năng.
- Phản ứng nhiệt đẳng tích là 2208 (J).
Câu 27:
Ion R3+ có electron cuối (4, 2, -1, +1/2). Nguyên tử nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là
Câu 28:
Xác định lượng nhiệt cần thiết để chuyển 1,8 g H2O(l) từ 25oC thành H2O(h) ở 100oC ở điều kiện áp suất không đổi. Biết nhiệt dung đẳng áp của H2O(l) là 18,09 (cal/mol.K). Nhiệt hóa hơi của H2O ở 100oC là 10,53 (kCal/mol) và H=1, O=16?
- 163,91 (Cal)
- 146,21 (Cal)
- 138,5 (Cal)
- 135,68 (Cal)
Câu 29:
Cho nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử mang bộ bốn số lượng tử sau: n = 3, l = 2,
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d104s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
Câu 30:
Đốt cháy 0,2 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng: 2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy biến thiên nội năng của phản ứng có giá trị là -18,145 (kJ). Biết hằng số khí lí tưởng R = 8,314 (J/mol.K). Giá trị nhiệt sinh chuẩn của CO(k) và biến thiên entanpi của phản ứng trên là
- ∆H0 CO(k),s = 11,039 (kJ/mol) và ∆Hpư = 19,613 (kJ)
- ∆H0 CO(k),s = -89,486 (kJ/mol) và ∆Hpư = -17,897 (kJ)
- ∆H0 CO(k),s = 1.221,981 (kJ/mol) và ∆Hpư = -2.026,046 (kJ)
- ∆H0 CO(k),s = -9,923 (kJ/mol) và ∆Hpư = -19,817 (kJ)
Câu 31:
Cho nguyên tử X có electron cuối cùng (3, 2, +2, -1/2). Cấu hình electron và số electronnhóa trị của X là
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d104s2 , có 2 e hóa trị.
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 , có 6 e hóa trị.
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d4 , có 4 e hóa trị
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 , có 7 e hóa trị.
Câu 32:
Nhiệt dung đẳng áp của NaOHtt (M = 40g) trong khoảng nhiệt độ 298 K đến 595 K là 80,3 (J/mol.K). Xác định lượng nhiệt cần thiết để đun nóng đẳng áp 1kg NaOHtt từ 298K đến 500K, cho biết nhiệt độ nóng chảy của NaOH tt là 595K?
- 1038.91 (kJ)
- 4055,15 (kJ)
- 596,23(kJ)
- 568,562 (kJ)
Câu 33:
Biết nhiệt hóa hơi của 1mol H2O(l) ở 1atm, 100oC là 40,63 (kJ/mol) và nhiệt dung đẳng áp của H2O(l), H2O(h) lần lượt là 74,24 (J/mol.K); 8,6 (J/mol.K). Hãy chọn giá trị đúng của biến thiên Entropy của quá trình chuyển 2 mol H2O(l) ở 25oC, 1 atm thành 2 mol H2O(h) ở 220oC, 1atm?
- 213,62 (J/K)
- 834,76 (J/K)
- 38,96 (J/K)
- 255,98 (J/K)
Câu 34:
Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào tương ứng với nhiệt cháy chuẩn của C2H5OH(l )?
- C2H5OH(l ) + 2O2(k)→3H2O(k) + 2CO(k)
- C2H5OH(l ) + 3O2(k)→3H2O(k) + 2CO2(k)
- 2C(r) + 1/2 O2(k) + 3H2(k) → C2H5OH(l )
- C2H4(k) + H2O(k) → C2H5OH(l )
Câu 35:
Cho biết electron mang bộ 4 số lượng tử (3, 2, -1, -1/2) là electron thứ mấy trong nguyên tử?