Câu 1:
Cho biết các số lượng tử chính và phụ của electron ứng với phân lớp 4s?
- n = 4, l = 1
- n = 4, l = 3
- n = 4, l = 0
- n = 4, l = 2
Câu 2:
Trong số các phân tử sau, phân tử nào được hình thành từ liên kết ion
Câu 3:
Có bao nhiêu electron có n + l = 4
Câu 4:
Cho nguyên tử X có Z = 40. Cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron cuối cùng trong
- phân lớp 3p của X?
- (3, 1, +1, +1/2)
- (3, 1, +1, -1/2)
- (3, 2, +1, +1/2)
- (3, 2, +1, -1/2)
Câu 5:
Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Cấu hình electron của X+ là
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d8
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 4d10
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 4d9 5s1
Câu 6:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 64, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d2
Câu 7:
Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng nhất là 3p3 . Chọn đáp án đúng?
- X là kim loại
- X là khí trơ
- X là kim loại hoặc phi kim
- X là phi kim
Câu 8:
Bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trong nguyên tử X (Z = 36) là:
- (4, 1, +1, -1/2)
- (4, 1, 0, -1/2)
- (4, 1, -1, +1/2)
- (4, 2, 0, -1/2)
Câu 9:
Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron và có phân lớp ngoài cùng nhất là 3p4 . Kết luận
- nào dưới đây là đúng về X?
- X là kim loại
- X là phi kim
- X là khí hiếm
- Không kết luận được
Câu 10:
Oxit ứng với số oxi hóa cao nhất của X với O là X2O3. Biết X có 3 lớp e. Cấu hình electron của X là
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
- s2 2s2 2p6 3s2 3p3
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Câu 11:
Tất cả các electron có số lượng tử n = 5, ℓ = 1 đều thuộc phân lớp
Câu 12:
Trong những phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai?
- Các AO ở lớp n bao giờ cũng có năng lượng lớn hơn AO ở lớp n-1
- Số lượng tử phụ l xác định dạng và tên của orbital nguyên tử.
- Số lượng tử phụ có các giá trị từ 0 đến n-1
Câu 13:
Nguyên tố S (Z = 16) có tính chất đặc trưng là
- Kim loại
- Khí hiếm
- Phi kim
- Vừa là kim loại vừa là phi kim
Câu 14:
Photpho (Z = 15), cấu hình electron của P là:
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3d3
Câu 15:
Các electron có số lượng tử từ obitan ℓ bằng 2 thuộc phân lớp electron nào?
Câu 16:
Bộ 4 số lượng tử của electron thứ 6 của nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p2 là:
- (2, 0, 0, +1/2)
- (2, 0, 0, -1/2)
- (2, 1, 0, +1/2)
- (2, 1, -1, +1/2)
Câu 17:
Trong cùng một lớp, electron thuộc phân lớp nào có mức năng lượng thấp nhất?
Câu 18:
Biết trong cấu hình của ion R3+ có phân lớp ngoài cùng nhất là 3d3. Cấu hình electron của R là
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
Câu 19:
Trong những mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
- Mỗi ô lượng tử chứa tối đa 2 electron.
- Mỗi phân lớp gồm các electron có các số lượng tử n,l như nhau.
- Trong nguyên tử nhiều electron, không thể có 2 electron mà trạng thái của chúng được đặc trưng bằng một tập hợp 4 số lượng tử giống nhau.
Câu 20:
Số lượng tử chính n cho biết cho đặc điểm nào sau đây của một electron?
- Lớp electron
- Phân lớp electron
- Vị trí obital nguyên tử chứa electron đó
- Chiều hướng của electron
Câu 21:
Nguyên tố X có 3 lớp electron, 5 electron ngoài cùng. Vậy X có
- Z = 15, là kim loại
- Z = 15, là phi kim
- Z = 13, là kim loại
- Z = 17, là phi kim
Câu 22:
Trong các tổ hợp sau, tổ hợp nào đúng?
Câu 23:
Hãy cho biết một electron thuộc phân lớp 4s có thể nhận các số lượng tử bằng bao nhiêu?
- (4, 0, 0, +1/2)
- (4, 0, 0, -1/2)
- cả A và B đều đúng
- Tất cả đều sai
Câu 24:
Cho các phát biểu về số lượng tử phụ ℓ như dưới đây. Hãy cho biết phát biểu nào sai ?
- Đặc trưng cho phân lớp electron mà electron đó chiếm chỗ.
- Xác định tên hay kí hiệu của AO
- Là các số nguyên thỏa mãn 0 ≤ ℓ ≤ n
- Xác định tổng số AO trong một phân lớp
Câu 25:
Trong tinh thể NaCl
- Các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết.
- Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết.
- Nguyên tử Na và nguyên tử Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện
- Các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Câu 26:
Cho biết các số lượng tử chính và phụ của electron ứng với phân lớp 3p?
- n = 3, l = 1
- n = 3, l = 0
- n = 3, l = 3
- n = 3, l = 2
Câu 27:
Nguyên tử nguyên tố X có 23 electron. Cấu hình electron của X là:
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d4
Câu 28:
Nguyên tố K (Z = 19) có tính chất đặc trưng là
- Kim loại
- Khí hiếm
- Phi kim
- Vừa là kim loại vừa là phi kim
Câu 29:
Nguyên tử X có Z = 26. Cấu hình của ion X2+ là
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s1
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2
Câu 30:
Cho cấu hình e của nguyên tử X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2. Kết luận nào sau đây là đúng về số electron hóa trị của X?
Câu 31:
Bộ 4 số lượng tử của electron thứ 20 trong nguyên tử nguyên tố X (Z = 34) là:
- (4, 1, -1, -1/2)
- (4, 0, 0, -1/2)
- (4, 1, -1, +1/2)
- (4, 0, 0, +1/2)
Câu 32:
Nguyên tử nguyên tố X có Z = 15. Tính chất đặc trưng của nguyên tố X là
- Phi kim
- Khí hiếm
- Kim loại
- Vừa là kim loại vừa là phi kim
Câu 33:
Đâu là bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng của nguyên tử có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2
- (3, 2, -2, +1/2)
- (3, 2, -2, -1/2)
- (4, 0, 0, -1/2)
- (4, 0, 0, +1/2) và (4, 0, 0, -1/2)
Câu 34:
Trong những mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
- Electron cuối cùng là một e duy nhất, được sắp xếp sau cùng theo mức năng lượng
- Electron ngoài cùng là các elecron thuộc phân lớp ngoài cùng nhất.
- Electron độc thân là các electron đứng một mình trong các ô lượng tử.
- Electron hóa trị gồm electron ngoài cùng và electron của phân lớp gần lớp ngoài cùng nhất chưa
- bão hòa.
Câu 35:
Biết ion R3+ có 4 e ở phân lớp 3d ngoài cùng. Bộ 4 số lượng tử của e cuối cùng của
- nguyên tử nguyên tố R là
- (3, 2, -1, +1/2)
- (3, 2, 0, + 1/2)
- (3, 2, +2, +1/2)
- (4, 0, 0, -1/2)
Câu 36:
Kim cương là một loại vật liệu có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Mạng lưới tinh thể trong kim cương thuộc kiểu mạng lưới tinh thể nào dưới đây?
- Mạng lưới tinh thể phân tử
- Mạng lưới tinh thể ion
- Mạng lưới tinh thể kim loại
- Mạng lưới tinh thể nguyên tử
Câu 37:
Trong các tổ hợp sau, tổ hợp nào đúng?
- (5, 3, +2, +1/2)
- (2, 1, +2, -1/2)
- (3, 3, -4, +1/2)
- (3, 2, +3, +1/2)
Câu 38:
Ion R3+ có 5 electron ở phân lớp 3d ngoài cùng nhất. Cấu hình electron của R là
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
Câu 39:
Có bao nhiêu electron thỏa mãn n = 4?
Câu 40:
Nguyên tử nguyên tố X có Z = 25. Số oxi hóa dương cao nhất của X là
Câu 41:
Bộ 4 số lượng tử của electron thứ 5 của nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p2 là:
- (2, 0, 0, +1/2)
- (2, 0, 0, -1/2)
- (2, 1, 0, +1/2)
- (2, 1, -1, +1/2)
Câu 42:
Hãy cho biết một electron thuộc phân lớp 3d có thể nhận các số lượng tử n, l,
- (3, 1, 0, +1/2)
- (3, 2, 0, -1/2)
- (3, 1, +2, -1/2)
- (3, 2, +3, +1/2)
Câu 43:
Trong số 4 phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai?
- Các nguyên tố thuộc nhóm A (nguyên tố họ s, p) thì số electron hóa trị là số electron lớp ngoài
- cùng của nguyên tố.
- Số electron hóa trị của một nguyên tố trùng với số thứ tự của nhóm.
- Số electron hóa trị là tổng số electron lớp ngoài cùng và số electron thuộc phân lớp gần lớp ngoài
- cùng nhất(nếu phân lớp này chưa bão hoà) của nguyên tố.
- Số electron hoá trị của các nguyên tố cho biết nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu 44:
Ion R3+ có phân lớp ngoài cùng nhất 3d chỉ chứa 1 electron. Cấu hình electron của R là
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d1
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s1
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4
Câu 45:
Tất cả các electron có số lượng tử n = 4, ℓ = 2 đều thuộc phân lớp
Câu 46:
Nguyên tử nguyên tố Silic có 14 electron, cấu hình electron của Si là:
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
Câu 47:
Kết luận nào dưới đây không đúng về nguyên tử?
- Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt là electron, proton, notron.
- Trong nguyên tử có 2 loại hạt mang điện là notron và electron.
- Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử.
- Electron chuyển động hỗn độn xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.
Câu 48:
Cho cấu hình electron phân lớp ngoài cùng nhất của nguyên tử nguyên tố R là 4p2 . Hãy viết cấu hình electron của R?
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p2
- B . 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s2 3d10 4p2
- 1s2 2s2 2p5 3s2 3p6 4s2 3d10 4p2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p2
Câu 49:
Nguyên tử nguyên tố Y có 4 lớp electron và cùng số electron ngoài cùng với nguyên tử
- nguyên tố X có Z = 17. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Y là
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d7
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5
Câu 50:
Bộ 4 số lượng tử của electron thứ 3 của nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p2 là
- (2, 0, 0, +1/2)
- (2, 0, 0, -1/2)
- (2, 1, 0, +1/2)
- (2, 1, -1, +1/2)
Câu 51:
Lớp electron N bao gồm tất cả các electron có số lượng tử chính là
Câu 52:
Trong số các phân tử sau, phân tử nào được hình thành từ liên kết cộng hoá trị
Câu 53:
Sự phân bố các electron trong nguyên tử cacbon ở trạng thái bền là: 1s2 2s2 2p2 ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ Đặt trên cơ sở:
- Nguyên lý vững bền và quy tắc Hund.
- Nguyên lý vững bền, nguyên lí ngoại trừ Pauli, quy tắc Hund và quy tắc Kleskovxki.
- Nguyên lí vững bền, nguyên lý ngoại trừ Pauli và quy tắc Hund.
- Các quy tắc Hund và quy tắc Kleskovxki.
Câu 54:
Ion nào dưới đây là ion dễ được tạo thành nhất khi nguyên tố X có Z = 26 tham gia phản
- ứng oxi hóa- khử?
- X+
- X2+
- X
- X2-
Câu 55:
Cho nguyên tố K (Z = 19) và Cl (Z = 17). Liên kết hóa học giữa K và Cl thuộc loại
- Liên kết cộng hóa trị phân cực.
- Liên kết ion.
- Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
- Liên kết kim loại.
Câu 56:
Liên kết ion trong vật liệu là do
- Tương tác giữa các ion tạo thành
- Lực hút giữa các ion tạo thành
- Lực hút và lực đẩy giữa các ion tạo thành
- Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu
Câu 57:
Clo có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5, phát biểu đúng về tính chất đặc trưng của Clo và số electron ngoài cùng của Clo là:
- Kim loại, 5
- Phi kim, 7
- Kim loại, 7
- Phi kim, 5
Câu 58:
Mỗi electron chuyển động xung quanh hạt nhân được đặc trưng bởi
- Hạt nhân của nguyên tử chứa electron đó.
- Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó.
- Ô lượng tử chứa electron đó.
Câu 59:
Trong số 4 phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai?
- Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt là electron, proton, notron.
- Trong nguyên tử có 2 loại hạt không mang điện là notron và electron.
- Trong nguyên tử có 2 loại hạt mang điện là proton và electron.
- Trong nguyên tử hạt nơtron không mang điện.
Câu 60:
Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số electron của X là
Câu 61:
Một ngyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 . Kết luận đúng là
- X là kim loại
- X là phi kim
- X vừa là kim loại, vừa là phi kim
- X là khí hiếm
Câu 62:
Nguyên tử nguyên tố X có Z = 25. Công thức oxit cao nhất của X là
Câu 63:
Cho nguyên tử của nguyên tố X và nguyên tố Ycó cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là ns2 np5 và ns1 (n > 2). Liên kết hóa học được hình thành giữa X và Y là
- Liên kết ion.
- Liên kết cộng hóa trị.
- Liên kết cho – nhận.
- Liên kết hiđro.
Câu 64:
Các electron thuộc phân lớp 3p có tổng giá trị số lượng tử chính và phụ (n + l) bằng
Câu 65:
Một eleclectron có các số lượng tử n = 3, l = 1, ms = -1/2. Vậy giá trị số lượng tử
- electron đó có thể là
- -3
- 3
- 2
- -1
Câu 66:
Cho biết các số lượng tử của electron được điền thứ 7 của phân lớp 4d?
- (4, 2, -2, -1/2)
- (4, 1, -1, -1/2)
- (4, 2, 0, -1/2)
- (4, 2, -1, -1/2)
Câu 67:
Số lượng tử chính và số lượng tử phụ l lần lượt xác định
- Sự định hướng và hình dạng của orbital nguyên tử.
- Hình dạng và sự định hướng của orbital nguyên tử.
- Năng lượng của electron và hình dạng của orbital nguyên tử.
- Năng lượng của electron và sự định hướng của orbital nguyên tử.
Câu 68:
Hãy cho biết một electron thuộc phân lớp 3p có thể nhận các số lượng tử n, l,
- (3, 1, 0, +1/2)
- (3, 1, 0, -1/2)
- (3, 1, +1, -1/2)
- Cả A, B, C đều đúng.
Câu 69:
Nguyên tử X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
- thì ion tạo nên từ nguyên tử X sẽ có cấu hình electron nào dưới đây:
- 1s2 2s2 2p5
- 1s2 2s2 2p6 3s1
- 1s2 2s2 2p6
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 70:
Nguyên tử nguyên tố Y có Z = 28. Cấu hình electron của ion Y2+ là
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8
- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d8
Câu 71:
Cation X3+, Y- , đều có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 3p6 . Kết luận đúng là
- X, Y là kim loại
- X, Y là phi kim
- X là kim loại, Y là phi kim
- X là phi kim, Y là kim loại.
Câu 72:
Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16. Hỏi X có bao nhiêu electron hóa trị?
Câu 73:
Nguyên tử nguyên tố X có Z = 15. Công thức oxit cao nhất của X là