Danh sách câu hỏi
Câu 1: Yêu cầu thực tiễn đòi hỏi Việt Nam phải đại đoàn kết dân tộc:
  • Đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc
  • Tổng kết những kinh nghiệm của phong trào cách mạng Việt Nam
  • Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, đẩy mạnh hội nhập quốc tế khắc phục khó khan, thách thức
  • Tổng kết phong trào cách mạng thế giới cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX
Câu 2: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc gồm những thành phần nào trong xã hội?
  • Mọi người Việt Nam yêu nước
  • Công nhân, nông dân
  • Khối liên minh công-nông dân –lao động trí óc
  • Toàn thể dân tộc Việt Nam
Câu 3: Đâu không phải là quan điểm của Đảng về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc?
  • Đại đoàn kết dân tộc là sự nghiệp của toàn dân của cả hệ thống chính trị
  • Đại đoàn kết dân tộc lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất tổ quốc
  • Đại đoàn kết dân tộc là một sách lược của Đảng
  • Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược của Đảng
Câu 4: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?
  • Làm đơn khiếu nại
  • Làm đơn tố cáo
  • Chấp nhận nghỉ việc
  • Đe dọa Giám đốc
Câu 5: Điền vào chỗ trống: “Công dân ...............có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.”
  • Được hưởng quyền và nghĩa vụ
  • Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
  • Có quyền bình dẳng và tự do về quyền và nghĩa vụ
  • Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau
Câu 6: Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động
  • Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc
  • Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc
  • Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước
  • Được tham hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật
Câu 7: Những điều kiện, tiền đề lịch sử cho sự ra đời chủ nghĩa Mác gồm
  • Điều kiện kinh tế -xã hội
  • Tiền đề lý luận
  • Tiền đề khoa học tự nhiên
  • Điều kiện kinh tế -xã hội; Tiền đề lý luận; Tiền đề khoa học tự nhiên
Câu 8: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, bản chất của ý thức là:
  • Hình ảnh về thế giới khách quan
  • Hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan
  • Hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan là sự phản ánh tự giác, sáng tạo về thế giới khách quan
  • Là sự phản ánh sáng tạo về thế giới.
Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin, nội dung của mốiquan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức là:
  • Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
  • Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất
  • Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức nhưng trong những hoàn cảnh cụ thể ý thức có thể quyết định trở lại vật chất
  • Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người.
Câu 10: Kinh tế hàng hóa xuất hiện và hình thành dựa trên:
  • Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
  • Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
  • Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệusản xuất
  • Phân công lao động và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất.
Câu 11: Giá trị thặng dư (m) là gì?
  • Lợi nhuận thu được sau khi sản xuất kinh doanh
  • Giá trị của tư bản tự tăng lên
  • Một bộ phận của giá trị mới thừa ra ngoài giá trị sức lao động do người lao động làm thuê tạo ra
  • Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 12: Điều kiện khách quan quyết định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
  • Đông về số lượng
  • Tạo ra của cải làm giàu cho xã hội
  • Gắn liền với lực lượng sản xuất tiên tiến
  • Bị bóc lột nặng nề nhất.
Câu 13: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
  • Xóa bỏ chế độ TBCN, chế độ người bóc lột người
  • Xây dựng thành công XHCN, giải phóng mình đồng thời giải phóng toàn xã hội vĩnh viễn thoát khỏi áp bức, bóc lột, bất công, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản văn minh
  • Xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản văn minh
  • Xóa bỏ chế độ TBCN, chế độ người bóc lột người và xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản văn minh
Câu 14: Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là:
  • Chủ nghĩa yêu nước
  • Chủ nghĩa xã hội
  • Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu
  • Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Câu 15: Xác định câu nào dưới đây là của Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại:
  • Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với ai
  • Việt Nam sẵn sàng làm bạn của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển
  • Cố nhiên sự giúp đỡ của các nước bạn bè là quan trọng nhưng không được ỷ lại
  • Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập.
Câu 16: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ:
  • Do giai cấp công nhân làm chủ
  • Do giai cấp nông dân làm chủ
  • Do nhân dân làm chủ
  • Do tầng lớp tri thức làm chủ
Câu 17: Triết học Mác-Lênin là gì?
  • Là khoa học của mọi khoa học.
  • Là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên.
  • Là khoa học nghiên cứu về con người.
  • Là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
Câu 18: Triết học Mác-Lê nin bao gồm:
  • Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
  • Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy tâm
  • Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
  • Chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy tâm
Câu 19: Mục tiêu cuối cùng của cách mạng XHCN
  • Xóa bỏ chế độ tư hữu
  • Giải phóng con người, giải phóng xã hội
  • Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa
  • Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân
Câu 20: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng”. Câu nói trên được Đảng ta khẳng định lần đầu tiền tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy?
  • Đại hội lần thứ V
  • Đạihội lần thứ VI
  • Đại hội lần thứ VII
  • Đại hội lần thứ VIII
Câu 21: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, đây là quan điểm:
  • Duy vật
  • Duy tâm
  • Nhị nguyên
  • Duy tâm chủ quan
Câu 22: Chủ nghĩa Mác –Lênin chorằng: “Phát triển là ... của sự vận động của sự vật, hiện tượng”. Điền từ còn thiếu vào dấu ...
  • Xu thế chung
  • Khuynh hướng chung
  • Con đường
  • Hình thức
Câu 23: Thước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là:
  • Năng suất lao động
  • Khoa học
  • Nhận thức
  • Công cụ lao động
Câu 24: Theo Ph.Ăngghen, hình thức vận động nào nói lên sự thay đổi vị trí của vật thể trong không gian?
  • Cơ học
  • Lý học
  • Xã hội
  • Hóa học
Câu 25: Theo Ph.Ăngghen, hình thức vận động nào nói lên sự thay thế các phương thức sản xuất trong quá trình phát triển của xã hội loài người?
  • Cơ học
  • Lý học
  • Xã hội
  • Hóa học
Câu 26: Theo quan điểm Triết học Mác, ý thức là:
  • Hình ảnh của thế giới khách quan
  • Hình ảnh phán ảnh sự vận động và phát triển của thế giới khách quan
  • Là một phần chức năng của bộ óc con người
  • Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thực khách quan
Câu 27:

Phương thức sản xuất là thể thổng nhất của các nhân tố nào?

  • Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
  • Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
  • Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
  • Lực lượng sản xuất và cở sở hạ tầng
Câu 28: C.Mác và Ph.Ănghen đã trực tiếp kế thừa những di sản lý luận nào để xây dựng nên học thuyết của mình?
  • Triết học cổ điển Đức và Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
  • Kinh tế chính trị cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
  • Triết học cổ điển Đức và Kinh tế chính trị cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
  • Triết học cổ điển Đức và Kinh tế chính trị cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Câu 29: Sự kiện xã hội nào lần đầu tiên đã chứng minh tính hiện thực của chủ nghĩa xã hội trong lịch sử?
  • Tháng Mười Nga năm 1917
  • Công xã Pa-ri
  • Cách mạng tháng tám 1945 ở Việt Nam
  • Chiến tranh thế giới lần thứ II
Câu 30: Mục đích của Đảng Cộng sản Việt Nam là xây dựng nước Việt Nam như thế nào?
  • Xây dựng nước Việt Nam trở thành nước XHCN và cuối cùng là cộng sản chủ nghĩa.
  • Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
  • Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, không còn người bóc lột người, thực hiện thành công CNXH và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
  • Xây dựng nước Việt Nam độc lập và cuối cùng là nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 31: Vai trò của máy móc trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư, chọn ý Đúng nhất?
  • Máy móc là nguồn gốc của giá trị thặng dư
  • Máy móc là tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư
  • Máy móc và sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư
  • Máy móc là yếu tố quyết định để tạo ra giá trị thặng dư
Câu 32: Năm 1925 Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập ra tổ chức nào?
  • Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
  • Việt Nam nghĩa đoàn ở Việt Nam
  • Hội Phục Việt ở Việt Nam
  • Tâm tâm xã ở Trung Quốc
Câu 33: „Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, địa chủ nhỏ, ... là bầu bạn cách mệnh của công nông‟. Nguyễn Aí Quốc viết câu đó trong tác phẩm nào?
  • Bản án chế độ thực dân Pháp
  • Nông dân Trung Quốc
  • Lênin và Phương Đông
  • Đường cách mệnh
Câu 34: Cốt lõi của đạo đức cách mạng là:
  • Yêu thương con người
  • Trung quân ái quốc
  • Đoàn kết quốc tế trong sáng
  • Cần-kiệm-liêm-chính
Câu 35: Trong các điểm sau đây nói về chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam, điểm nào nói về phân hóa giai cấp ở nước ta?
  • Cho ra đời hai giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam
  • Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
  • Nảy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược
  • Chống đế quốc, giải phón dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
Câu 36: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là gì?
  • Toàn dân
  • Toàn diện
  • Lâu dài và dựa vào sức mình là chính
  • Cả ba phương án trên
Câu 37: Trong các chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, chuyển dịch nào dưới đây giải quyết tốt đầu ra cho nông nghiệp?
  • Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
  • Gắn với công nghiệp chế biến và thị trường
  • Đẩy mạnh tiến bộ khoa học –kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nông nghiệp
  • Nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng địa phương
Câu 38: Theo Hồ Chí Minh, động lực của Chủ nghĩa xã hội quan trọng và bao trùm nhất là?
  • Con người
  • Vốn
  • Tài nguyên thiên nhiên
  • Ngoại lực
Câu 39: Chủ nghĩa cộng sản phát triển trải qua mấy giai đoạn?
  • 2 giai đoạn
  • 3 giai đoạn
  • 4 giai đoạn
  • 5 giai đoạn
Câu 40: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng là một xã hội phát triển
  • Ưu việt hơn các xã hội trước
  • Lợi thế hơn các xã hội trước
  • Nhanh chóng
  • Tự do
Câu 41: Để xây dựng được một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần?
  • Thay đổi vùng kinh tế
  • Thực hiện chính sách kinh tế mới
  • Phát triển kinh tế thị trường
  • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Câu 42: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế tri thức là nôi dung cơ bản nào dưới đây của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta ?
  • Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
  • Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiểu quả
  • Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
  • Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
Câu 43: Đại hội VI của Đảng đã đưa ra nhận thức mới về quan hệ giữa chính sách xã hội với phát triển kinh tế. Điểm nào dưới đây xác định vai trò của chính sách xã hội đối với kinh tế?
  • Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế
  • Ngay trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút và giữ chân người lao động
  • Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người
  • Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
Câu 44: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là trách nhiệm của
  • Công dân nam từ 17 tuổi trở lên
  • Công dân nam từ 18 tuổi trở lên
  • Công dân từ 20 tuổi trở lên
  • Mọi công dân Việt Nam
Câu 45: Một trong những mục tiêu bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới là gì?
  • Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc
  • Bảo vệ lợi ích của quốc gia và công dân nước CHXHCN Việt Nam
  • Bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Bảo vệ lợi ích của quốc gia Việt Nam
  • Bảo vệ lợi ích nhà nước
Câu 46: Bắt đầu từ Đại hội nào Đảng ta khẳng định “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển?
  • Đại hội VI
  • Đại hội VII
  • Đại hội VIII
  • Đại hội IX
Câu 47: Nhà nước xuất hiện khi nào:
  • Con người xuất hiện
  • Xuất hiện chế độ công xã nguyên thủy
  • Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
  • Phân hóa lao động
Câu 48: Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
  • Trấn áp các lực lượng phá hoại
  • Tổ chức và xây dựng
  • Giữ gìn chế độ xã hội
  • Phân chia quyền lực
Câu 49: Trong các điểm nêu dưới đây, điểm nào không phải là đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
  • Nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhànước thuộc về nhân dân.
  • Nhà nước tam quyền phân lập
  • Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và đảm bảo cho dân
  • Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật
Câu 50: Tính dân tộc của Nhà nước ta được thể hiện như thế nào dưới đây?
  • Nhà nước ta là Nhà nước của các dân tộc
  • Nhà nước chăm lo lợi ích mọi mặt cho các dân tộc ở Việt Nam
  • Mỗi dân tộc có bản sắc riêng của mình
  • Dân tộc nào cũng có chữ viết riêng
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Giáo dục chính trị P1

Mã quiz
600
Số xu
3 xu
Thời gian làm bài
38 phút
Số câu hỏi
50 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Giáo dục Chính trị
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước