Câu 1:
Các phần sau đều thuộc ống tiêu hoá, sắp xếp thứ tự từ trên xuống theo chiều đi của thức ăn là:
- Dạ dày, thực quản, tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng.
- Thực quản, dạ dày, tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng.
- Thực quản, dạ dày, tá tràng, hồi tràng, hỗng tràng.
- Thực quản, dạ dày, hỗng tràng, hồi tràng, tá tràng.
- Thực quản, tá tràng, dạ dày, hồi tràng, hỗng tràng.
Câu 2:
Lớp cơ của thành ống tiêu hoá cấu tạo gồm 3 lớp thuộc tạng nào?
- Thực quản.
- Dạ dày
- Tá tràng.
- Manh tràng.
- Kết tràng.
Câu 3:
Mạc nối nhỏ đi từ:
- Gan đến bờ cong vị bé
- Rốn gan đến bờ cong vị lớn
- Rãnh dọc phải đến bờ cong vị bé
- Rãnh dọc trái đến bờ cong vị bé
- Rãnh dọc phải đến bờ cong vị lớn
Câu 4:
Vị trí của gan nằm ở:
- Tầng trên mạc treo kết tràng ngang
- Trong ô dưới hoành phải và lấn sang ô dưới hoành trái
- Trong ô dưới hoành trái và lấn sang ô dưới hoành phải
- A và B đúng
- B và C đúng
Câu 5:
Gan có bờ:
- Bờ trước
- Bờ trên
- Bờ dưới
- Bờ sau
- Bờ phải
Câu 6:
Vùng trần là vùng:
- Không có phúc mạc che phủ
- Cao nhất của gan
- Thấp nhất của gan
- Nằm ở mặt tạng.
- Có động mạch gan riêng và tĩnh mạch cửa đi vào
Câu 7:
Ở mặt tạng của gan rãnh dọc phải được tạo bởi:
- Dây chằng liềm ở trước, dây chằng tam giác ở sau
- Dây chằng tam giác ở trước, dây chằng liềm ở sau
- Dây chằng tròn ở trước, tĩnh mạch chủ dưới ở sau
- Rãnh túi mật ở trước, rãnh tĩnh mạch chủ dưới ở sau
- Rãnh tĩnh mạch chủ dưới ở trước, rãnh túi mật ở sau.
Câu 8:
Gan có các mặt sau:
- Mặt hoành
- Mặt tạng
- Mặt sau
- *D. A và B đúng
- B và C đúng
Câu 9:
Thực quản:
- Nối từ thanh quản đến dạ dày.
- Nằm ở trung thất trên và giữa.
- Có đoạn nằm trong ổ bụng.
- Tiết ra men tiêu hoá.
- Dính chặt với tổ chức xung quanh
Câu 10:
Bên trái của rãnh dọc trái ở mặt tạng của gan là:
- Thuỳ gan phải
- Thuỳ gan trái
- Thuỳ vuông
- Thuỳ đuôi
- Gan phải
Câu 11:
Khi lách lớn ta có thể sờ thấy:
- Mặt trước
- Mặt sau
- Bờ trên
- Bờ dướí
- Đầu trên
Câu 12:
Lách là:
- Tạng huyết
- Tạng rỗng
- Tuyến ngoại tiết
- Tuyến nội tiết
- Vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết
Câu 13:
Về phương diện giải phẫu, thực quản được chia thành ba đoạn là:
- Cổ, ngực, trung thất.
- Cổ, trung thất, bụng.
- Ngực, trung thất, bụng.
- Cổ, ngực, bụng.
- Cổ, ngực, cơ hoành.
Câu 14:
Ruột thừa có hình con giun dài từ 3-13cm mở vào manh tràng:
- Qua lỗ ruột thừa
- Chỗ đó được đậy bởi 1 van
- Qua lỗ van bán nguyệt
- A và B đúng
- B và C đúng
Câu 15:
Gốc ruột thừa dính vào mặt sau trong manh tràng, ở chỗ:
- Hội tụ của 3 dải cơ dọc
- Dưới góc hồi manh tràng 2 đến 3cm
- Dưới góc tá hỗng tràng 2 đến 3cm
- A và B đúng
- B và C đúng
Câu 16:
Lỗ hồi manh tràng:
- Nằm dưới manh tràng
- Không có van
- Chỗ thông giữa ruột non và ruột già
- Thỉnh thỏng có túi thừa hồi tràng
- Nằm giữa manh tràng
Câu 17:
Thành phần nào sau đây chia ổ phúc mạc làm 2 tầng trên và dưới:
- Mạc treo ruột non
- Mạc treo kết tràng lên
- Mạc treo kết tràng ngang
- Mạc treo kết tràng xuống
- Mạc treo kết tràng Sigma
Câu 18:
Manh tràng :
- Hình túi cùng
- Nằm Phía trên lỗ hồi manh tràng
- Phía dưới lỗ hồi manh tràng
- A và C đúng
- B và C đúng
Câu 19:
Thực quản:
- Có hai chỗ hẹp.
- Nối từ hầu tới dạ dày.
- Lớp cơ của thực quản là cơ trơn.
- Dính chặt với tổ chức xung quanh.
- Nằm trước khí quản.
Câu 20:
Hổng tràng và hồi tràng cuộn lại thành các quai ruột hình chữ U có:
- 10 đến 12 khúc
- 11 đến 13 khúc
- 12 đến 14 khúc
- 13 đến 15 khúc
- 14 đến 16 khúc
Câu 21:
Phía bên phải ruột non liên quan với:
- Manh tràng
- Ruột thừa
- Kết tràng lên
- Kết tràng Sigma
- Manh tràng và kết tràng lên
Câu 22:
Túi thừa hồi tràng là di tích của ống noãn hoàng, nếu còn nó ở hồi tràng cách góc hồi manh tràng khoảng:
- 50 cm
- 60 cm
- 70cm
- 80 cm
- 90cm
Câu 23:
Động mạch mạc treo tràng trên tách ra từ động mạch chủ bụng ngang mức đốt sống:
- Thắt lưng 3
- Thắt lưng 2
- Thắt lưng 1
- Ngực 12
- Ngực 11
Câu 24:
Mức nào sau đây của thực quản là chỗ hẹp của thực quản:
- Chỗ nối với hầu.
- Chỗ thực quản ngang mức cung động mạch chủ.
- Chỗ đi qua cơ hoành.
- a, b đúng
- a, b, c đúng
Câu 25:
Động mạch tá tụy dưới là nhánh của động mạch mạc treo tràng trên:
- Nuôi dưỡng tá tràng và đầu tụy
- Nằm bên trái động mạch chủ
- Đi trong mạc treo ruột
- A và B đúng
- A và C đúng
Câu 26:
Đối chiếu trên thành bụng gốc của ruột thừa nằm:
- 1/3 ngoài đường nối rốn - gai chậu trước trên phải
- 1/3 trong đường nối rốn - gai chậu trước trên phải
- 1/4 ngoài đường nối rốn - gai chậu trước trên phải
- Điểm giữa đường nối rốn gai chậu trước trên phải
- A, B, C, D Sai.
Câu 27:
Động mạch hồi tràng là nhánh tận của:
- Động mạch mạc treo tràng dưới
- Động mạch hồi kết tràng
- Động mạch mạc treo tràng trên
- Động mạch kết tràng phải
- Động mạch kết tràng giữa
Câu 28:
Thực quản có các chỗ hẹp là:
- Chỗ nối với hầu.
- Chỗ thực quản ngang mức cung động mạch chủ.
- Chỗ ngang mức lỗ tâm vị.
- a, b đúng
- a, b, c đúng
Câu 29:
Tá tràng dài khoảng:
- 15 cm
- 20 cm
- 25 cm
- 30 cm
- 35 cm
Câu 30:
Mỏm móc của đầu tuỵ được tách ra từ:
- Đầu trên
- Đầu dưới
- Mặt sau
- Mặt trước
- Chỗ khác
Câu 31:
Các phần của tuỵ cố định là:
- Đầu tuỵ
- Thân tuỵ
- Đuôi tuỵ
- Đầu tuỵ và thân tuỵ
- Thân tuỵ và đuôi tuỵ
Câu 32:
Phần xuống của tá tràng dính vào đầu tuỵ bởi:
- Ống tuỵ chính
- Ống tuỵ phụ
- Mạc dính tá tuỵ
- Ống tuỵ chính và ống tuỵ phụ
- Ống tuỵ chính và mạc dính tá tràng
Câu 33:
Đầu tuỵ và thân tuỵ dính chặt vào phúc mạc thành sau bởi:
- Mạc treo kết tràng ngang
- Mạc treo kết tràng lên
- Mạc treo kết tràng xuống
- Mạc treo ruột
- Mạc dính tá tuỵ
Câu 34:
Mức nào sau đây của thực quản là chỗ hẹp của thực quản:
- Chỗ nối với hầu.
- Chỗ thực quản ngang mức tĩnh mach phổi dưới trái.
- Chỗ đi qua cơ hoành.
- a, b đúng
- b, c đúng
Câu 35:
Tuỵ nằm ở:
- Tầng trên mạc treo kết tràng ngang
- Tầng dưới mạc treo kết tràng ngang
- Phần lớn ở tầng trên mạc treo kết tràng ngang
- Phần nhỏ nằm ở tầng dưới mạc treo kết tràng ngang.
- C và D đúng.
Câu 36:
Tạng nào sau đây nằm sau thực quản:
- Động mạch chủ ngực.
- Khí quản.
- Tim.
- Phổi.
- Gan.
Câu 37:
Thành thực quản được cấu tạo từ ngoài vào trong lần lượt:
- lớp vỏ ngoài, lớp cơ, lớp dưới thanh mạc, lớp niêm mạc.
- Lớp cơ, lớp thanh mạc, lớp vỏ ngoài, lớp dưới niêm mạc.
- Lớp vỏ ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc.
- Lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp cơ, lớp thanh mạc.
- Lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp vỏ ngoài.
Câu 38:
"Thực quản tương đối cố định, dính với các tổ chức xung quanh bằng tổ chức cứng chắc"
Câu 39:
Các phần sau đều thuộc ống tiêu hoá, sắp xếp thứ tự từ trên xuống theo chiều đi của thức ăn là:
- Dạ dày, tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng.
- Dạ dày, tá tràng, kết tràng, hồi tràng.
- Tá tràng, dạ dày, hồi tràng, hỗng tràng.
- Dạ dày, hỗng tràng, hồi tràng, tá tràng.
- Dạ dày, hồi tràng, hỗng tràng, tá tràng.
Câu 40:
Lớp cơ của thực quản gồm hai loại: cơ vân và cơ trơn:
Câu 41:
Đáy vị là:
- Phần thấp nhất của dạ dày.
- Phần nối thân vị với hang vị.
- Phần nối thân vị với ống môn vị.
- Phần dạ dày nằm phía trên mặt phẳng ngang đi qua khuyết tâm vị.
- Không xác định được.
Câu 42:
Dạ dày có đặc điểm:
- Lỗ tâm vị có một van thật sự.
- Đáy vị thường là nơi đong của dịch vị và thức ăn.
- Khuyết góc ở bờ cong vị bé.
- Môn vị không có cơ thắt.
- Thân vị tiếp nối với tá tràng.
Câu 43:
Dạ dày :
- Có hai khuyết: khuyết tâm vị và khuyết góc.
- Cơ ở dạ dày gồm hai loại: cơ vòng ở trong, cơ dọc ở ngoài.
- Môn vị có cơ thắt môn vị
- a, b đúng.
- a, c đúng.
Câu 44:
Vòng ĐM bờ cong vị bé được tạo bởi:
- ĐM vị trái và ĐM vị mạc nối phải.
- ĐM vị phải và ĐM vị mạc nối trái.
- ĐM vị trái và ĐM vị phải.
- ĐM vị mạc nối trái và ĐM vị mạc nối phải.
- ĐM vị trái nối với ĐM mạc nối vị trái.
Câu 45:
Vòng ĐM bờ cong vị lớn được tạo bởi:
- ĐM vị trái và ĐM vị mạc nối phải.
- ĐM vị phải và ĐM vị mạc nối trái.
- ĐM vị trái và ĐM vị phải.
- ĐM vị mạc nối trái và ĐM vị mạc nối phải.
- ĐM vị trái nối với ĐM vị mạc nối trái.
Câu 46:
Vòng ĐM bờ cong vị bé được tạo bởi:
- ĐM vị trái và ĐM vị mạc nối phải.
- ĐM vị phải và ĐM vị mạc nối phải.
- ĐM vị trái nối với ĐM vị mạc nối trái.
- ĐM vị mạc nối trái và ĐM vị mạc nối phải.
- ĐM vị trái và ĐM vị phải.
Câu 47:
Vòng ĐM bờ cong vị lớn được tạo bởi:
- ĐM vị trái và ĐM vị mạc nối phải.
- ĐM vị phải và ĐM vị mạc nối phải.
- ĐM vị trái nối với ĐM mạc nối vị trái.
- ĐM vị trái và ĐM vị phải.
- ĐM vị mạc nối trái và ĐM vị mạc nối phải.
Câu 48:
Dạ dày có nhiệm vụ:
- Dự trữ thức ăn.
- Tiêu hoá thức ăn
- Hấp thụ thức ăn.
- a, b đúng.
- a, b, c đúng.
Câu 49:
Dạ dày:
- Tạng bị thành hoá.
- Ở tầng trên mạc treo kết tràng ngang.
- Ở vùng thượng vị và ô dưới hoành trái.
- a, b đúng.
- b, c đúng.
Câu 50:
Các thành phần sau thuộc hệ tiêu hoá, NGOẠI TRỪ:
- Gan.
- Lách.
- Dạ dày.
- Ruột non.
- Tụy tạng.
Câu 51:
Các thành phần sau đều liên quan mặt sau dạ dày NGOẠI TRỪ:
- Gan.
- Tụy.
- Lách.
- Thận trái.
- Tuyến thượng thận trái.
Câu 52:
Tạng nào sau đây liên quan với thành trước dạ dày:
- Gan. (Thùy gan trái)
- Tụy.
- Lách.
- Thận trái.
- Tuyến thượng thận trái.
Câu 53:
Mạc nối nhỏ:
- Gồm hai lá phúc mạc.
- Nối gan với bờ cong vị bé và tá tràng..
- Chứa vòng mạch bờ vong vị bé.
- a, b, c đúng.
- b, c đúng
Câu 54:
Các chất sau đều được bài tiết từ dạ dày NGOẠI TRỪ:
- Acid HCl.
- Pespsin.
- Gastrin.
- Chất nhày.
- Yếu tố nội
Câu 55:
Động mạch nào sau đây phát sinh từ ĐM chủ bụng:
- ĐM gan chung.
- ĐM thân tạng.
- ĐM lách.
- ĐM vị phải.
- ĐM vị mạc nối phải
Câu 56:
Động mạch nào sau đây phát sinh từ ĐM lách:
- ĐM gan chung.
- ĐM vị mạc nối trái.
- ĐM vị trái.
- ĐM vị phải.
- ĐM vị mạc nối phải
Câu 57:
Động mạch nào sau đây phát sinh từ ĐM thân tạng:
- ĐM gan chung.
- ĐM vị mạc nối trái.
- ĐM vị tá tràng.
- ĐM vị phải.
- ĐM vị mạc nối phải
Câu 58:
Động mạch nào sau đây phát sinh từ ĐM gan chung:
- ĐM vị tá tràng.
- ĐM vị mạc nối trái.
- ĐM vị trái.
- ĐM vị phải.
- ĐM vị mạc nối phải
Câu 59:
Trục của lách song song với xương sườn nào bên trái:
Câu 60:
"Hệ tiêu hoá bắt đầu từ hầu và tận cùng ở hậu môn"
Câu 61:
Các chức năng sau đây đều là chức năng của lách người trưởng thành NGOẠI TRỪ:
- Tạo hồng cầu.
- Tạo bạch cầu.
- Chôn hồng cầu.
- Dữ trữ sắt.
- Miễn dịch.
Câu 62:
Lách:
- Là một tạng thuộc hệ tiêu hóa.
- Nằm ơ tầng dưới mạc treo kết tràng ngang.
- Bờ trên (bờ trước) có nhiều khía.
- Nối với dạ dày bằng mạc nối tụy - lách.
- Khi bị chấn thương rất khó vỡ.
Câu 63:
Phân thùy trước của gan có các hạ phân thùy:
- III và IV.
- VI và VII.
- VII và VIII.
- V và VIII.
- IV và V.
Câu 64:
Khe dây chằng tĩnh mạch của gan nằm ở bên:
- Trái thùy đuôi.
- Trái thùy vuông.
- Phải thùy đuôi.
- Phải thùy vuông.
- Trước thùy đuôi.
Câu 65:
Ở mặt hoành của gan đường nối từ giữa khuyết túi mật đến bờ trái của tĩnh mạch chủ dưới là:
- Khe liên phân thuỳ trái.
- Khe liên phân thuỳ phải.
- Khe giữa
- Khe phụ giữa thuỳ trái.
- Khe phụ giưa thuỳ phải.
Câu 66:
" Lớp cơ của thành ống tiêu hoá đều là cơ trơn"
Câu 67:
Vùng trần của gan thuộc phần nào của mặt hoành của gan:
- Phần trước.
- Phần trên.
- Phần phải.
- Phần sau.
- Cả a, b, c, d.
Câu 68:
Phần nào sau đây của mặt hoành có dây chằng liềm bám:
- Phần trên.
- Phần trước.
- Phần sau.
- a, b đúng.
- a, b, c đúng.
Câu 69:
Các chức năng sau đều là chức năng của gan NGOẠI TRỪ:
- Tiết ra men tiêu hóa.
- Khử độc.
- Chuyển hoá protide.
- Chuyển hoá glucide.
- Chuyển hoá lipide.
Câu 70:
Dây chằng nào sau đây là di tích của tĩnh mạch rốn:
- Dây chằng vành.
- Dây chằng tròn gan.
- Dây chằng liềm.
- Dây chằng tĩnh mạch.
- Dây chằng hoành gan.
Câu 71:
Ở cuống gan các thành phần có vị trí như sau:
- ĐM gan riêng nằm sau, TM cửa nằm trước bên phải, Ống mật chủ nằm trước bên trái.
- b .ĐM gan riêng nằm trước bên trái, TM cửa nằm trước bên phải, Ống mật chủ nằm sau.
- ĐM gan riêng nằm trước bên trái, TM cửa nằm sau, Ống mật chủ nằm trước bên phải.
- ĐM gan riêng nằm trước bên phải, TM cửa nằm sau, Ống mật chủ nằm trước bên trái.
- ĐM gan riêng nằm sau, TM cửa nằm trước bên phải, Ống mật chủ nằm trước bên phải.
Câu 72:
Các thành phần sau đây đều là đường mật ngoài gan NGOẠI TRỪ:
- Ống gan chung.
- Đường mật phân thùy trước.
- Ống mật chủ.
- Ống Túi mật.
- Ống gan phải và trái.
Câu 73:
"Đường mật phụ có thể cắt bỏ được, đường mật chính không thể cắt bỏ được":
Câu 74:
Thành phần nào sau đây thuộc đường mật phụ:
- Ống gan phải.
- Ống gan trái.
- Ống gan chung.
- Ống mật chủ.
- Túi mật và ống túi mật.
Câu 75:
Khe nào sau đây tương ứng chỗ bám của dây chằng liềm trên mặt hoành của gan:
- Khe giữa.
- Khe liên phân thuỳ trái.
- Khe liên phân thuỳ phải.
- Khe phụ giữa thuỳ phải.
- khe phụ giữa thuỳ trái.
Câu 76:
Khi tăng áp tĩnh mạch cửa bệnh nhân có thể nôn ra máu do vỡ tất cả các vòng nối giữa hệ cửa và hệ chủ:
Câu 77:
Cấu tạo của thành ống tiêu hoá (dưới cơ hoành) gồm 5 lớp từ ngoài vào trong là:
- Thanh mạc, dưới thanh mạc, dưới niêm mạc, cơ, niêm mạc.
- Cơ, thanh mạc, dưới thanh mạc, dưới niêm mạc, niêm mạc.
- Thanh mạc, dưới thanh mạc, cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc.
- Niêm mạc, thanh mạc, dưới thanh mạc, dưới niêm mạc, cơ.
- Dưới niêm mạc, niêm mạc, cơ, thanh mạc, dưới thanh mạc.
Câu 78:
Ống mật chủ có các đoạn theo thứ tự từ trên xuống dưới:
- Trên tá tràng, sau tá tràng, trong thành tá tràng, sau tụy.
- Sau tá tràng, trên tá tràng, sau tụy, trong thành tá tràng.
- Trên tá tràng, sau tá tràng, sau tụy, trong thành tá tràng.
- Sau tụy, trong thành tá tràng, sau tá tràng, trên tá tràng.
- Sau tụy, trên tá tràng, sau tá tràng, trong tành tá tràng
Câu 79:
Cơ vòng bóng gan tụy, không cho dịch tá tràng trào ngược vào đường mật và ống dẫn tụy chính.
Câu 80:
Phần nào sau đây của tá tràng là di động:
- Phần trên.
- Phần dưới.
- Phần ngang.
- 2/3 cuối của phần trên.
- 2/3 đầu của phần trên.
Câu 81:
Phần nào sau đây của tá tràng liên quan phía sau với cột sống:
- Phần di động.
- Phần trên.
- Phần xuống.
- Phần ngang.
- Phần lên.
Câu 82:
Thành phần nào sau đây nối hổng tràng và hồi tràng vào thành bụng sau:
- Mạc treo ruột.
- Mạc nối lớn.
- Mạc nối nhỏ.
- a, b đúng.
- E . b, c đúng.
Câu 83:
Về hình thể ngoài, kết tràng khác ruột non ở những điểm:
- Kết tràng có các túi thiừa mạc nối.
- Kết tràng có các dãi cơ dọc.
- Kết tràng có các bướu kết tràng.
- a, b, c đúng.
- a, b, c sai.
Câu 84:
Ruột thừa:
- Dính vào manh tràng ở chỗ hội tụ của ba dãi cơ dọc.
- Thường cố định.
- Không thông với manh tràng.
- Thường ở phía ngoài của manh tràng.
- Nằm trên val hồi manh tràng.
Câu 85:
Ruột già:
- Có nhiệm vụ hấp thụ nước và tạo nên sinh tố.
- Hình chữ U.
- Không thể cắt bỏ được khi bị bệnh.
- Hoàn toàn di động.
- Được nuôi dưỡng độc nhất bởi ĐM mạc treo tràng dưới.
Câu 86:
Phần nào sau đây của ruột già là di động:
- Kết tràng phải.
- Kết tràng trái.
- Kết tràng sigma.
- Trực tràng.
- Kết tràng lên.
Câu 87:
Cơ thắt trong của hậu môn:
- Là loại cơ vân.
- Do tầng vòng của lớp cơ ruột già tạo thành.
- Luôn ở trạng thái co thắt.
- a, b, c đúng.
- b, c đúng.
Câu 88:
Các thành phần sau đây đều thuộc niêm mạc ống hậu môn NGOẠI TRỪ:
- Các nếp bán nguyệt.
- Cột hậu môn.
- Đường lược.
- Val hậu môn.
- Xoang hậu môn.
Câu 89:
"Phần đối giao cảm của hệ tiêu hoá đều bắt nguồn từ hai dây thần kinh lang thang"
Câu 90:
Lớp niêm mạc có cấu tạo là biểu mô lát tầng thuộc tạng nào sau đây?
- Thực quản.
- Dạ dày.
- Hỗng tràng.
- Hồi tràng.
- Kết tràng.
Câu 91:
"Ống bạch huyết đổ vào hội lưu tĩnh mạch cảnh trong trái và tĩnh mạch dưới đòn trái nên ung thư trong ổ phúc mạc thường di căn về các nốt bạch huyết trên đòn trái nhiều hơn bên phải"
Câu 92:
Đáy vị là phần phình to hình chỏm cầu có chứa:
- Dịch vị
- Không khí
- Dịch mật
- Thức ăn
- Thức ăn, dịch vị, dịch mật
Câu 93:
Dạ dày có:
- 1 mặt
- 2 mặt (mặt trước và mặt sau)
- 3 mặt
- 4 mặt
- Không có mặt nào.
Câu 94:
Thông giữa thực quản với dạ dày là:
- Tâm vị
- Khuyết tâm vị
- Đáy vị
- Lỗ tâm vị
- Môn vị
Câu 95:
Lớp niêm mạc có cấu tạo là biểu mô lát tầng thuộc tạng nào sau đây?
- Dạ dày.
- hỗng tràng.
- Hồi tràng.
- Kết tràng.
- Ống hậu môn
Câu 96:
Đáy vị là phần:
- Giữa của dạ dày
- Nằm giữa thân vị và phần môn vị
- Cao nhất của dạ dày khi đứng.
- Thấp nhất của dạ dày khi đứng.
- Nằm giữa môn vị và tá tràng.
Câu 97:
Vòng nối tĩnh mạch trực tràng do:
- Tĩnh mạch trực tràng trên nối với tĩnh mạch trực tràng dưới.
- Tĩnh mạch trực tràng trên nối với tĩnh mạch trực tràng giữa
- Tĩnh mạch trực tràng trên nối với tĩnh mạch trực tràng giữa và dưới.
- Tĩnh mạch trực tràng giữa nối với tĩnh mạch trực tràng dưới
- Tĩnh mạch thượng vị dưới nối với tĩnh mạch trực tràng trên.
Câu 98:
Tĩnh mạch cửa được tạo bởi:
- Tĩnh mạch mạc treo tràng trên và tĩnh mạch lách.
- Tĩnh mạch mạc treo tràng trên và tĩnh mạch vị trái,
- Tĩnh mạch mạc treo tràng trên và tĩnh mạch mạc treo tràng dưới.
- Tĩnh mạch lách và tĩnh mạch mạc treo tràng dưới.
- Tĩnh mạch vị trái và tĩnh mạch vị phải.
Câu 99:
Theo hình thể ngoài, mặt hoành của gan được phân chia thành:
- 4 thuỳ
- 3 thuỳ
- 4 phân thuỳ
- 3 phân thuỳ
- 2 thuỳ
Câu 100:
Hai phần của ổ miệng: Tiền đình miệng và ổ miệng chính được chi tiết sau đây phân chia:
- Khẩu cái mềm
- Khẩu cái cứng
- Eo họng
- Cung răng lợi
- Cung răng
Câu 101:
Tiền đình miệng
- Có dạng hình móng nựa
- Thông với họng bằng eo họng
- Phía trên ngăn cách ổ mũi bằng khẩu cái cứng
- Không thông với ổ miệng chính
- Giới hạn trước là cung răng lợi.
Câu 102:
Ổ miệng chính ngăn cách ổ mũi bởi:
- Tiền đình miệng
- Khẩu cái cứng
- Khẩu cái mềm
- a, b, c đúng
- b, c đúng
Câu 103:
Ổ miệng chính ngăn cách tỵ hầu bởi:
- Tiền đình miệng
- Khẩu cái cứng
- Khẩu cái mềm
- a, b, c đúng
- b, c đúng
Câu 104:
Chi tiết nào sau đây đóng kín eo hầu khi nuốt
- Cung khẩu cái lưỡi
- Cung khẩu cái hầu
- Khẩu cái mềm
- Khẩu cái cứng
- Hạnh nhân khẩu cái.
Câu 105:
Khẩu cái mềm cấu tạo bởi niêm mạc, xương, cân và cơ
Câu 106:
Hố hạnh nhân khẩu cái chứa
- Hạnh nhân lưỡi
- Hạnh nhân hầu
- Hạnh nhân vòi
- Hạnh nhân khẩu cái
- a, b, c, d đúng.
Câu 107:
Tất cả thành phần sau đều là các phần của răng NGOẠI TRỪ:
- cổ răng b. Thân răng c. Chân răng d. buồng tủy răng *e. lợi
Câu 108:
Giới hạn dưới của hầu là
- ngang mức sụn nhẫn
- Ngang mức xương đốt cổ 5
- Ngang mức sụn giáp
- Ngang mức sụn phễu
- Ngang mức xương đốt cổ 7
Câu 109:
Tỵ hầu
- Giới hạn trên là phần nền xương chẩm
- Thông mũi qua tiền đình mũi
- Có lỗ hầu vòi tai
- Ngăn cách khẩu hầu bởi khẩu cái mềm
- a,b ,c, d đúng.
Câu 110:
Hạnh nhân vòi nằm xung quanh lỗ hầu vòi tai
Câu 111:
Hạnh nhân vòm khi phì đại gọi V A
Câu 112:
Vòng bạch huyết quanh hầu cấu tạo gồm:
- Hạnh nhân vòi
- Hạnh nhân hầu
- Hạnh nhân lưỡi
- Hạnh nhân khẩu cái
- a, b, c, d đúng.
Câu 113:
Các cơ sau đều thuộc cơ của hầu NGOẠI TRỪ:
- cơ trâm hầu
- Cơ trâm lưỡi
- cơ khít hầu trên
- Cơ móng lưỡi
- Cơ khít hầu dưới.
Câu 114:
Cơ quan thuộc ống tiêu hóa:
- miệng, hầu, thực quản, dạ dày, tá tràng, tiểu tràng, đại tràng
- gan, tụy, tuyến nước bọt
Câu 115:
Cơ quan thuộc tuyến tiêu hóa:
- gan, tụy, tuyến nước bọt
- miệng, hầu, thực quản, dạ dày, tá tràng, tiểu tràng, đại tràng
Câu 116:
Răng số 6 thuộc loại răng nào:
- Răng cửa
- Răng hàm nhỏ
- Răng nanh
- Răng hàm lớn
Câu 117:
Tuyến nước bọt đổ trực tiếp vào tiền đình miệng:
- Tuyến nước bọt mang tai
- Tuyến nước bọt dưới lưỡi
- Tuyến nước bọt hàm trên
Câu 118:
Vị giác 2/3 trước lưỡi là dây tk:
Câu 119:
Cảm giác 2/3 trước lưỡi là dây tk :
Câu 120:
Cảm giác và vị giác 1/3 sau lưỡi là dây tk:
Câu 121:
Vận động các cơ của lưỡi là dây tk:
Câu 122:
Luồn sond vào dạ dày khó nhất ở đâu:
- Đầu dưới thực quản
- Đầu trên thực quản
Câu 123:
Thực quản liên quan trực tiếp đến buồng tim :
- Tâm thất trái
- Tâm thất phải
- Tâm nhĩ trái
- Tâm nhỉ phải
Câu 124:
Dạ dày nằm ở vùng nào của bụng:
- vùng thượng vị, rốn và hạ sườn trái của bụng
- vùng thượng vị
Câu 125:
Hành tá tràng thuộc khúc nào của tá tràng:
- khúc I
- khúc II
- khúc III
- khúc IV
Câu 126:
Các núm ruột có ở khúc nào tá tràng:
- khúc I
- khúc II
- khúc III
- khúc IV
Câu 127:
Đặc điểm nào của tiểu tràng:
- Xếp thành hang ngang
- Xếp thành hang dọc
- *c. Xếp thành các quai ruột
Câu 128:
Ruột thừa thường nằm ở vị trí nào của bụng:
- Hố chậu phải
- Hố chậu trái
- Mạn sườn trái
- Mạn sườn phải
Câu 129:
Đoạn nào đại tràng dài nhất và dính với mạc nối lớn:
- Đại tràng lên
- Đại tràng xuống
- Đại tràng sigma
- Đại tràng ngang
Câu 130:
Ruột thừa thuộc :
Câu 131:
Ống hậu môn hợp với ống trực tràng :
- góc 90 , mở ra sau
- góc 90, mở ra trước
- góc 60, mở ra sau
- góc 60 mở ra trước
Câu 132:
Gan nằm ở vị trí nào của bụng:
- Mạn sườn phải
- Mạn sườn trái
- Hạ sườn phải
- Hạ sườn trái
Câu 133:
Rãnh nào của gan có túi mật:
- Trước Rãnh dọc phải
- Trước Rãnh dọc trái
- Sau Rãnh dọc phải
- Trước rãnh dọc trái
Câu 134:
Đoạn nào đường mật đổ vào núm ruột lớn:
Câu 135:
U phần nào của tụy sẽ chèn vào ống mật chủ:
Câu 136:
Phần nào của tụy dài quá sẽ khó cắt tỳ:
Câu 137:
Tụy ( lách) nằm ở vị trí nào của bụng:
- Mạn sườn phải
- Mạn sườn trái
- Hạ sườn phải
- Hạ sườn trái
Câu 138:
Tạng nào gắn với mặt trên dạ dày?
Câu 139:
Ruột thừa và kết tràng có phải đoạn cuối của ruột non không?
Câu 140:
Chức năng chủ yếu của hỗng tràng và hồi tràng :
- không có chức năng
- tiêu hóa thức ăn từ dạ dày xuống
Câu 141:
Túi mật được chia thành mấy phần
- 1
- 2
- 3 phần: cổ túi mật, thân túi mật và đáy túi mật
Câu 142:
Ruột già dài bao nhiêu?
- 1m - 1m2
- 1m2 - 1m4
- 1m4 - 1m6
- 4 - 1.8m
Câu 143:
Dây chằng tròn của nữ nằm ở đâu?
- nằm ở hai bên tử cung
- Nằm ở sau tử cung
- Nằm ở trước tử cung
Câu 144:
Bộ phận nào có hình chữ “C”
Câu 145:
Tỳ tiếp xúc với tuỵ ở phần nào :
- Đầu tụy
- Đuôi tụy
- Thân tụy
Câu 146:
Phần nào không liên quan đến dạ dày
Câu 147:
Tá tràng bao quanh phần nào của tụy:
- Đầu tụy
- Đuôi tụy
- Thân tụy
Câu 148:
Bên phải của rãnh gan là thùy nào:
Câu 149:
Lớp trong cùng của ruột non là gì?
Câu 150:
Ở gan có tĩnh mạch gì ?
- TM mạc treo tràng trên
- TM mạc treo tràng dưới
- TM chủ
- TM cửa
Câu 151:
Gan chứa được khoảng bao nhiêu ml máu:
Câu 152:
Thực quản có mấy lớp?
Câu 153:
Đm cấp máu nuôi Gan
- Đm Gan riêng
- ĐM Gan chung
- TM cửa
- TM chủ dưới
Câu 154:
TM đổ vào gan
- TM mạc treo tràng trên
- TM mạc treo tràng dưới
- TM chủ
- TM cửa
Câu 155:
Phần cao nhất dạ dày