Câu 1:
Lực lượng vũ trang Nhân dân Việt Nam gồm:
- Quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ
- Bộ đội thường trực,lực lượng công an,dân quân tự vệ
- Bộ đội chủ lực,bộ đội địa phương,dân quân tự vệ
- Bộ đội chủ lực,công an nhân dân,bộ đội biên phòng
Câu 2:
Quân đội Nhân dân Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào?
- 19/8/1945
- 22/12/1944
- 20/12/1960
- 22/12/1945
Câu 3:
Đặc điểm thuận lợi trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
- Quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng
- Tiềm lực và vị thế của nước ta được tăng cường
- Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu hơn
- Kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng ổn định
Câu 4:
Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân:
- •Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
- •Tuyệt đối, trực tiếp và toàn diện
- •Trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt
- •Trực tiếp, toàn diện mọi lĩnh vực
Câu 5:
Luật Dân quân tự vệ được ban hành:
- Năm 2020
- Năm 2018
- Năm 2019
- Năm 2017
Câu 6:
Một trong những phương hướng xây dựng LLVTND là xây dựng:
- Quân đội chính qui, hiện đại, tinh nhuệ, luôn luôn sẵn sàng chiến đấu cao
- Lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, luôn luôn sẵn sàng chiến đấu
- Quân đội cách mạng, chính quy, đoàn kết, thống nhất, ngày càng hiện đại
- Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
Câu 7:
Phương hướng xây dựng lực lượng dự bị động viên:
- Hùng hậu, được huấn luyện và quản lý tốt, đảm bảo khi cần động viên nhanh theo kế hoạch
- Có số lượng đông đảo, chất lượng ngày càng cao, huấn luyện thường xuyên theo kế hoạch
- Lực lượng dự bị hùng hậu, luôn trong tư thế sẵn sàng động viên nhanh theo kế hoạch
- Hùng hậu, vững mạnh, được nâng cao chất lượng huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu
Câu 8:
Để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ngày càng hùng mạnh, chúng ta phải:
- Từng bước bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, phương tiện hiện đại cho quân đội
- Nhanh chóng giải quyết yêu cầu về trang bị, vật chất cho LLVT
- Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật của LLVT
- Tích cực đổi mới, kịp thời bổ sung đầy đủ vũ khí kỹ thuật cho LLVT
Câu 9:
“Bảo đảm LLVTND luôn trong tư thế SSCĐ và CĐ thắng lợi” là một quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND của Đảng ta, quan điểm nguyên tắc này phản ánh:
- Yêu cầu nhiệm vụ thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân
- Tính chủ động đối phó kịp thời với kẻ địch đang luôn tìm cách phá hoại ta
- Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân
- Chức năng, nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 10:
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo “tuyệt đối” LLVTND Việt Nam được thể hiện:
- Đảng chia sẻ quyền lãnh đạo lực lượng vũ trang cho giai cấp khác khi đất nước khó khăn
- Đảng không chia quyền lãnh đạo lực lượng vũ trang cho bất cứ ai trong thời bình và thời chiến
- Đảng không nhường, hoặc chia sẻ quyền lãnh đạo cho bất cứ giai cấp, lực lượng, tổ chức nào
- Đảng sẽ nhường quyền lãnh đạo lực lượng vũ trang cho đảng phái khác khi có chiến tranh
Câu 11:
Lực lượng vũ trang Nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc có vị trí là lực lượng:
- Chủ yếu của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, nòng cốt trong xây dựng đất nước
- Nòng cốt của quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và chiến tranh nhân dân
- Xung kích trong các hoạt động quân sự, an ninh và quyết định chiến tranh
- Nòng cốt quyết định sức mạnh quốc phòng - an ninh của ta trong thời bình
Câu 12:
Ngày, tháng, năm thành lập Dân quân Tự vệ Việt Nam:
- 28/3/1935
- 30/4/1975
- 28/3/1930
- 19/8/1945
Câu 13:
Quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân:
- Phát huy nội lực, tự chủ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
- Phát huy tự chủ, tự lực xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
- Độc lập, dựa vào sức mình xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
- Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 14:
Dân quân tự vệ Việt Nam là:
- Một bộ phận cơ bản nhất của lực lượng vũ trang nhân dân
- Thành phần quan trọng của ba thứ quân trong lực lượng vũ trang
- Một bộ phận quan trọng trong lực lượng vũ trang địa phương
- Lực lượng chiến đấu thường xuyên trên mặt trận quân sự
Câu 15:
Lực lượng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá “… là lực lượng vô địch, là bức tường sắt của Tổ quốc…” đó là:
- Lực lượng vũ trang quần chúng
- Lực lượng dân quân tự vệ
- Lực lượng vũ trang địa phương
- Lực lượng vũ trang tại chỗ
Câu 16:
Quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
- Xây dựng lực lượng vũ trang tăng cường bản chất giai cấp công nhân
- Bảo đảm cho lực lượng vũ trang có lòng trung thành với Tổ quốc
- Lực lượng vũ trang nhân dân phải luôn trung với Đảng, hiếu với dân
- Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang
Câu 17:
Ngày, tháng, năm thành lập Công an Nhân dân Việt Nam:
- 22/12/1945
- 19/8/1944
- 19/8/1945
- 20/12/1944
Câu 18:
“Tổ chức các đơn vị phải gọn, mạnh, cơ động nhanh, có sức chiến đấu cao” là biện pháp chấn chỉnh tổ chức biên chế LLVT đối với:
- Bộ đội binh chủng
- Bộ đội địa phương
- Bộ đội chủ lực
- Bộ đội cơ động
Câu 19:
Phong trào TGSX của các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam đã phản ánh thường xuyên chức năng:
- Đội quân lao động
- Đội quân xây dựng
- Đội quân tăng gia
- Đội quân sản xuất
Câu 20:
Quốc phòng là công việc giữ nướccủa một quốc gia, nhằm mục đích:
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng đất nước
- Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân, bảo vệ thành quả cách mạng
- Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Bảo vệ chính quyền, chống lại mọi âm mưu thủ đoạn chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
Câu 21:
Hoạt động an ninh của một quốc gia là để bảo đảm:
- Đất nước ổn định, bình yên, tính mạng và tài sản nhân dân được bảo vệ, xã hội không ngừng phát triển
- Đất nước an toàn, xã hội trật tự không bị rối loạn, mọi người được sống bình yên, xã hội tồn tại và phát triển
- Đất nước thanh bình, xã hội có trật tự kỷ cương, mọi người được an toàn, xã hội tồn tại và phát triển
- Đất nước trạng thái ổn định an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm đe dọa sự tồn tại và phát triển
Câu 22:
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường,củng cố QP&AN ở nước ta hiện nay là:
- Hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nước và nhân dân trong việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế - xã hội, QP - AN trong một chỉnh thể thống nhất
- Hoạt động của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng thực hiện thống nhất các hoạt động kinh tế, xã hội, quốc phòng và an ninh
- Hoạt động tích cực của toàn Đảng toàn quân và toàn dân thực hiện trên phạm vi cả nước gắn kết các hoạt động lại với nhau
- Hoạt động một cách chủ động của nhà nước điều hành thực hiện thống nhất, chặt chẽ các hoạt động knh tế - xã hội, QP - AN cả nước
Câu 23:
Tác động tích cực của QP&AN đối với kinh tế là:
- Tiêu thụ sản phẩm của kinh tế, tạo điều kiện kích thích tăng trưởng kinh tế
- Tạo môi trường hòa bình,ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển
- Tiêu dùng của quốc phòng,an ninh rất lớn sẽ là thị trường cho kinh tế tiêu thụ sản phẩm
- Lực lượng thanh niên nghĩa vụ quân sự, khi hoàn thành là nguồn lao động tốt
Câu 24:
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta phải kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố QPAN là để:
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược
- Bảo vệ mọi thành quả cách mạng đã đạt được
- Giữ vững hòa bình, bảo vệ cuộc sống nhân dân
Câu 25:
Kinh tế quyết định đến QP&AN, trong đó có:
- Quyết định việc tổ chức khu vực phòng thủ, cơ sở VCKT cho QĐND, CAND
- Cung cấp cơ sở vật chất, vũ khí, trang bị chiến đấu cho các LLVTND
- Bảo đảm đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật cho mọi hoạt động của LLVTND
- Quyết định đến việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho QP&AN
Câu 26:
Thực hiện kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QPAN, chúng ta phải thực hiện biện pháp:
- •Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP&AN trong thời kỳ mới
- •Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hóa,khoa học, QP&AN
- •Tổ chức biên chế và bố trí LLVT phải phù hợp với điều kiện kinh tế và yêu cầu BVTQ
- •Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển KT-XH
Câu 27:
Ông cha ta xưa kia đã thực hiện kế sách“động vi bình, tĩnh vi dân” nghĩa là:
- Khi đất nước có loạn người lính cũng làm người dân phát triển kinh tế
- Khi đất nước bình yên người dân luôn làm người lính sẵn sàng chiến đấu
- Khi có chiến tranh là người lính chiến đấu, đất nước hòa bình là người dân phát triển kinh tế
- Khi đất nước chiến tranh hoặc hòa bình mọi người đều phải làm người dân và người lính
Câu 28:
Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QP AN trong phát triển các vùng lãnh thổ cần phải quan tâm chỉ đạo:
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng an ninh trên từng vùng lãnh thổ
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng lực lượng vũ trang, quần chúng trên các vùng lãnh thổ
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng thế trận phòng thủ trên các vùng lãnh thổ
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng các tổ chức chính trị, tổ chức quần chúng trên các vùng lãnh thổ
Câu 29:
Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QPAN trong công nghiệp, cần chú trọng:
- Phát triển đồng bộ các ngành
- Những ngành có tính lưỡng dụng
- Những ngành công nghệ cao
- Phát triển các ngành xuất khẩu
Câu 30:
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố QP&AN đối với nước ta là:
- Một yêu cầu
- Rất cần thiết
- Một tất yếu
- Rất quan trọng
Câu 31:
Ông cha ta đã thể hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng bằng kế sách:
- Ngụ nông ư binh
- Ngụ binh ư nông
- Nông binh cư ngụ
- Ngụ binh công nông
Câu 32:
Kinh tế, QP&AN là ba mặt hoạt động cơ bản nhất của một quốc gia, mỗi lĩnh vực có mục đích, cách thức hoạt động riêng và chịu sự chi phối của:
- Hệ thống quy luật chung
- Hệ thống quy tắc riêng
- Hệ thống quy luật riêng
- Hệ thống pháp quy chung
Câu 33:
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố QP&AN ở Việt Nam đã có:
- Từ lâu đời
- Thời phong kiến
- Khi chống Pháp
- Thời chống Mỹ
Câu 34:
Đối với vùng kinh tế trọng điểm,hiện nay nước ta xác định:
- 6 vùng kinh tế trọng điểm
- 3 vùng kinh tế trọng điểm
- 5 vùng kinh tế trọng điểm
- 4 vùng kinh tế trọng điểm
Câu 35:
Trên thế giới việc kết hợp kinh tế với QP&AN được thực hiện ở:
- Những nước nghèo
- Tất cả các nước
- Các nước phát triển
- Những nước giàu
Câu 36:
Trong kháng chiến chống Mỹ, việc kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QP&AN ở nước ta đã thể hiện trong việc xác định:
- Miền Bắc chống Mỹ, miền Nam diệt ngụy
- Miền Bắc là căn cứ, miền Nam là chiến trường
- Miền Bắc xây dựng, miền Nam chiến đấu
- Miền Bắc là hậu phương, miền Nam là tiền tuyến
Câu 37:
Một trong những đặc điểm đối với vùng kinh tế trọng điểm là:
- Mật độ dân cư, tính chất đô thị hóa cao
- Tính chất phức tap bởi đô thị hóa cao
- Dân cư đông đúc,an ninh phức tạp
- Dân số đông, đô thị phát triển nhanh
Câu 38:
Chủ trương của Đảng ta đã từng thực hiện trong kháng chiến chống Pháp về kết hợp kinh tế với QP&AN là:
- •Vừa kháng chiến vừa kiến quốc
- •Kết hợp chiến đấu với xây dựng
- •Kết hợp sản xuất với thực hành tiết kiệm
- •Vừa xây dựng làng xã vừa kháng chiến