Câu 1:
Nội dung GDQP học phần I là những vấn đề cơ bản về đường lối:
- Cách mạng của Đảng
- Quốc phòng và an ninh của ĐCSVN
- Quốc phòng của Đảng
- Chiến tranh của Đảng
Câu 2:
Một trong những điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần là:
- Có đủ 75% thời gian học tập trên lớp
- Có đủ 80% thời gian học tập trên lớp
- Có đủ 70% thời gian học tập trên lớp
- Có đủ 65% thời gian học tập trên lớp
Câu 3:
Nội dung giáo dục QP & AN học phần II là những vấn đề cơ bản về:
- Công tác xây dựng khu vực phòng thủ
- Công tác xây dựng thế trận chiến tranh
- Công tác xây dựng nền quốc phòng, an ninh
- Công tác quốc phòng và an ninh.
Câu 4:
Nội dung giáo dục QP & AN học phần III là những vấn đề cơ bản về:
- Các môn kỹ thuật, chiến thuật QP & AN
- Chiến thuật, kỹ thuật chiến đấu và đội ngũ đơn vị
- Quân sự chung
- Các môn chung về quân sự, an ninh và bắn súng tiểu liên AK
Câu 5:
Một trong những đối tượng được miễn học môn học QP & AN là:
- Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự
- Học sinh, sinh viên ốm đau, tai nạn đang điều trị tại bệnh viện
- Học sinh, sinh viên là tu sĩ
- Học sinh, sinh viên có bằng tốt nghiệp sĩ quan quân đội, công an
Câu 6:
Phương pháp được sử dụng để nghiên cứu giáo dục QPAN:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp
- Phương pháp nghiên cứu phân tích
- Phương pháp nghiên cứu giả thuyết
Câu 7:
Đối tượng được tạm hoãn môn học giáo dục QP AN là học sinh, sinh viên:
- Là dân quân, có giấy xác nhận của địa phương
- Bị ốm đau, tai nạn, thai sản
- Là tự vệ, có giấy xác nhận của cơ quan
- Đã tham gia nghĩa vụ quân sự
Câu 8:
Một trong những đối tượng được miễn học môn học giáo dục QP&AN là học sinh, sinh viên:
- Là dân quân tự vệ
- Bị ốm đau, tai nạn
- Là người nước ngoài
- Đã tham gia nghĩa vụ quân sự
Câu 9:
Cơ sở phương pháp luận chung nhất của việc nghiên cứu giáo dục QPAN là:
- Học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
- Triết học Mác – Lênin và tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
- Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng
Câu 10:
Trong nghiên cứu lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng QPAN, cần sử dụng kết hợp phương pháp dạy học:
- Kỹ thuật và chiến thuật
- Lý thuyết và thực hành
- Lý luận và thực tiễn
- Học tập và rèn luyện
Câu 11:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chiến tranh là một hiện tượng:
- Chính trị - xã hội
- Tự nhiên - xã hội
- Lịch sử - xã hội
- Lịch sử - tự nhiên
Câu 12:
Quân đội Nhân dân Việt Nam mang bản chất:
- Của người nông dân
- Giai cấp công nhân Đội tiên phong của GCCN
- Giai cấp công, nông
- Nhân dân lao động
Câu 13:
V.I.Lê-nin xác định nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội là:
- Nhất trí quân dân với lực lượng tiến bộ thế giới
- Gắn bó Hồng quân với nhân dân lao động
- Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân - Trang 15 Có 7 nguyên tắc
- Đoàn kết nhất trí nhân dân với quân đội
Câu 14:
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chức năng của Quân đội Nhân dân Việt Nam là:
- Đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất
- Đội quân công tác, đội quân chiến đấu và đội quân xây dựng
- Đội quân chiến đấu, đội quân sản xuất, đội quân tuyên truyền
- Đội quân xây dựng, đội quân công tác, đội quân an ninh trật tự
Câu 15:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định chiến tranh xuất hiện từ khi:
- Xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn giữa các tập đoàn người
- Xuất hiện chế độc chiếm hữu tư nhânvề tư liệu sản xuất
- Loài người xuất hiện mâu thuẫn trong quá trình sản xuất
- Thế giới xuất hiện các tôn giáo và mâu thuẫn trong xã hội
Câu 16:
Bản chất giai cấp của quân đội theo quan điểmcủa chủ nghĩa Mác-Lênin là bản chất của:
- Nhà nước, đảng phái đã sinh ra, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó
- Giai cấp, nhà nước tổ chức, nuôi dưỡng và huấn luyện quân đội đó
- Nhân dân lao động và giai cấp đang lãnh đạo đối với quân đội đó
- Giai cấp, nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó
Câu 17:
Nguồn gốc sâu xa nảy sinh chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin là:
- Nguồn gốc giai cấp
- Nguồn gốc xã hội
- Nguồn gốc kinh tế
- Nguồn gốc chính trị
Câu 18:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, BVTQ xã hội chủ nghĩa là:
- Nhiệm vụ thường xuyên
- Một tất yếu khách quan
- Cấp thiết trước mắt
- Nhiệm vụ khách quan
Câu 19:
Câu nói của V.I. Lênin “giành chính quyền đã khó, nhưng giữ được chính quyền còn khó khăn hơn” thể hiện quan điểm về:
- Giữ gìn Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Củng cố chính quyền xô viết
Câu 20:
Chiến tranh là kết quả của những mối quan hệ giữa những tập đoàn người có lợi ích cơ bản đối lập nhau, được thể hiện dưới một hình thức đặc biệt, sử dụng một công cụ đặc biệt, đó là:
- Lực lượng vũ trang
- Bạo lực vũ trang
- Bạo lực tổng hợp
- Lực lượng quân sự
Câu 21:
Nguồn gốc trực tiếp nảy sinh chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin là :
- Nguồn gốc chính trị
- Nguồn gốc giai cấp
- Nguồn gốc mâu thuẫn
- Nguồn gốc xã hội
Câu 22:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tính chất xã hội của chiến tranh là:
- Chiến tranh cách mạng và chiến tranh phản cách mạng
- Chiến tranh đi ngược lại lịch sử phát triển của loài người
- Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa
- Chiến tranh là hiện tượng lịch sử của xã hội loài người
Câu 23:
Thái độ của chúng ta đối với chiến tranh là:
- Phản đối chiến tranh quân sự, ủng hộ chiến tranh giải phóng
- Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa
- Ủng hộ chiến tranh chống áp bức, phản đối chiến tranh xâm lược
- Phản đối chiến tranh phản cách mạng, ủng hộ chiến tranh cách mạng
Câu 24:
Tư tưởng Hồ Chí Mình xác định mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là:
- Chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc
- Độc lập tự do, thống nhất đất nước
- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Tự do độc lập và chủ nghĩa xã hội
Câu 25:
Một trong những nhiệm vụ của Quân đội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
- Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Tuyên truyền chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước cho nhân dân
- Giúp đỡ nhân dân sản xuất, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc
- Làm nòng cốt phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương nơi đóng quân
Câu 26:
Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là:
- Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc
- Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, BVTQ
- Bảo vệ độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nước
- Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, bảo vệ độc lập
Câu 27:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định một trong những nguồn gốc xuất hiện và tồn tại của chiến tranh là sự xuất hiện và tồn tại:
- Của các tôn giáo và tín ngưỡng
- Của giai cấp và đối kháng giai cấp
- Mâu thuẫn của các tập đoàn người
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc
Câu 28:
Quan hệ của chính trị đối với chiến tranh:
- Lực lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Nhân dân lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Nhà nước lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Câu 29:
Quan hệ của chính trị đối với chiến tranh:
- Chính trị chi phối toàn bộ nhưng không làm gián đoạn quá trình chiến tranh
- Chính trị chi phối toàn bộ quá trình và quyết định một thời đoạn của chiến tranh
- Chính trị là một bộ phận quyết định mục tiêu của toàn bộ cuộc chiến tranh
- Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
Câu 30:
Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của Quân đội Nhân dân Việt Nam là một:
- Hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng, giải phóng dân tộc Việt Nam
- Tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam
- Sự kiện trong lịch sử chống giặc ngoại xâm dựng nước và giữ nước ở Việt Nam
- Hiện tượng tự phát do đòi hỏi cấp thiết của chiến tranh cách mạng ở Việt Nam
Câu 31:
Về vị trí của nền QPTD, ANND, Đảng ta khẳng định: Luôn luôn coi trọng QP, AN coi đó là:
- Nhiệm vụ quan trọng
- Nhiệm vụ chiến lược
- Nhiệm vụ hàng đầu
- Nhiệm vụ trọng tâm
Câu 32:
Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:
- Xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc
- Bảo vệ tổ quốc XHCN và xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng xã hội chủ nghĩa
Câu 33:
Một trong những đặc trưng của nền QPTD, ANND là nền quốc phòng, an ninh:
- Bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân
- Vì dân, của dân và do nhân dân tiến hành
- Mang tỉnh giai cấp, nhân dân sâu sắc
- Do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc
Câu 34:
Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, ở nước ta là:
- Sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong nước
- Sức mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
- Sức mạnh tổng hợp do nhiều lực lượng tạo thành
- Sức mạnh của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại
Câu 35:
Một trong những nội dung xây dựng thế trận QPTD, ANND là:
- Tổ chức phòng thủ quân sự, kết hợp với chủ động tiến công tiêu diệt địch
- Tổ chức phòng thủ quân sự, kết hợp với chủ động tiến công tiêu diệt địch
- Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng
- Tổ chức phòng thủ quân sự, kết hợp với các biện pháp chống địch tiến công
Câu 36:
Quá trình hiện đại hóa nền QPTD, ANN phải gắn liền với:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta
- Hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà
- Hiện đại hóa quân sự, an ninh đất nước
Câu 37:
Mục đích xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh là để:
- Tạo ra cơ sở vật chất, nâng cao đời sống cho lực lượng vũ trang
- Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc
- Tạo được môi trường hòa bình để phát triển kinh tế đất nước
Câu 38:
Để xây dựng nền QPTD, ANND hiện nay, chúng ta phải:
- Tăng cường vai trò của các tổ chức quần chúng
- Thường xuyên giáo dục ý thức trách nhiệm của mọi người
- Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh
- Phát huy vai trò của các cơ quan đoàn thể và của công dân
Câu 39:
Lực lượng QP&AN của nền QPTD, ANND gồm có:
- Lực lượng toàn dân và LLVTND
- Lực lượng QĐND, CAND
- Lực lượng QĐND, CAND
- Lực lượng toàn dân và LLDBĐV
Câu 40:
Một trong những đặc trưng của nền QPTD, ANND là:
- Nền QPTD gắn chặt với sự đoàn kết của toàn dân
- Nền QPTD gắn chặt với nền ANND
- Nền QP, AN kết hợp truyền thống với hiện đại
- Nền QP, AN dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại
Câu 41:
Tiềm lực chính trị tinh thần trong nội dung xây dựng nền QPTD, ANND là khả năng về chính trị tinh thần:
- Của quân đội để thực hiện nhiệm vụ QP, AN
- Của xã hội để tự vệ chống lại mọi thủ đoạn kẻ thù xâm lược
- Có thể huy động được để thực hiện nhiệm vụ QP, AN
- Có thể huy động được trong nhân dân để chiến đấu, bảo vệ TQ
Câu 42:
Một trong những nội dung xây dựng thế trận QPTD, ANND là:
- Phát triển lực lượng gắn với các vùng dân cư
- Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)
- Xây dựng công trình quốc phòng, an ninh vững chắc
- Phát triển vùng dân cư gần với các trận địa phòng thủ
Câu 43:
"Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền QPTD, ANND” là một trong những nội dung của:
- Phương pháp xây dựng nền QPTD, ANND
- Xây dựng tiềm lực nền QPTD, ANND
- Nhiệm vụ xây dựng nền QPTD, ANND
- Biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND
Câu 44:
"Nền QPTD, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng" là nội dung của:
- Đặc điểm nền QPTD, ANND
- Khái niệm nền QPTD, ANND
- Vị trí nền QPTD, ANND
- Đặc trưng nền QPTD, ANND
Câu 45:
Tiềm lực quốc phòng, an ninh là:
- Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ QPAN
- Khả năng về con người, của cải vật chất có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ QPAN
- Khả năng về lực lượng, vũ khí trang bị có thể huy độ phục vụ cho nhiệm vụ QPAN
- Khả năng về tài chính, phương tiện kỹ thuật có thể huy động thực hiện nhiệm vụ QPAN
Câu 46:
"Phân vùng chiến lược về QP & AN kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư theo nguyên tắc bảo vệ đi đôi với xây dựng đất nước" là một nội dung của:
- Nhiệm vụ xây dựng nền QPTD, ANND
- Biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND
- Xây dựng thế trận của nền QPTD, ANND
- Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền QPTD, ANND
Câu 47:
Tính cơ động của nền kinh tế đất nước trong mọi điều kiện hoàn cảnh là nội dung của xây dựng:
- Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
- Sức mạnh kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dần
- Khả năng kinh tế của đất nước khi tiến hành chiến tranh xây ra
- Điều kiện kinh tế của đất nước trong điều kiện chiến tranh
Câu 48:
Trong xây dựng tiềm lực OP & AN, tiềm lực tạo sức mạnh vật chất cho nền QPTO, ANND 14:
- Tiềm lực quân sự
- Tiềm lực khoa học
- Tiềm lực chính trị
- Tiềm lực kinh tế
Câu 49:
Thế trận quốc phòng, an ninh là:
- Sự chuẩn bị toàn diện mọi mặt của đất nước từ Trung ương đến các địa phương trấn phạm vi cả nước đáp ứng yêu cầu phòng thủ, BVTO Việt Nam XHCN
- Sự sắp xếp, bố trí lực lượng, phương tiện, cơ sở vật chất, tài chính trên phạm vi cả nước theo yêu cầu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
- Sự tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh, BVTQ Việt Nam XHCN
- Sự chuẩn bị đầy đủ nhân lực, vật lực, tài chính, triển khai bố trí lực lượng, tổ chức phòng thủ dân sự theo yêu cầu của nhiệm vụ BVTQ Việt Nam XHCN
Câu 50:
"Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ KT, CSVCKT có thể huy đồng phục vụ cho QPAN và năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học có thể đáp ứng nhu cầu QPAN là nội dung biểu hiện của:
- Tiềm lực kinh tế, xã hội của nền QPTD, ANND
- Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền QPTD, ANND
- Tiềm lực kỹ thuật quân sự của nền QPTD, ANIND
- Tiềm lực khoa học quân sự của nền OPTD, ANND
Câu 51:
Đối tượng của CTND - BVTQ ở Việt Nam là :
- Chủ nghĩa đổ quốc và phản động lưu vong
- Chủ nghĩa khủng bố quốc tế
- Các thế lực phản cách mạng
- Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
Câu 52:
Nếu xâm lược nước ta kẻ thù sử:
- Thực hiện đánh nhanh, thẳng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ
- bên ngoài với bạo loạn lật đổ từ bên trong
- Đánh đồng loạt các mục tiêu, trên từng khu vực và kết hợp với các
- biện pháp phi vũ trang để tuyên truyền, lừa bịp dư luận
- Thực hiện bao vây phong tỏa kinh tế, quân sự, vừa đánh vừa thăm
- dò phản ứng của ta, kết hợp với lôi kéo đồng minh
- Đánh hủy diệt ngay từ đầu, đưa lực lượng đối lập lên nắm quyền, kết
- hợp với đưa lực lượng hỗ trợ chính phủ mời
Câu 53:
Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ bản nhất của địch là:
- Tiến hành một cuộc chiến tranh xâm lược, chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án
- Phải đương đầu với một dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xăm
- Phải tác chiến trong điều kiện địa hình thời tiết phức tạp
- Có nhiều khó khăn trong công tác đảm bảo hậu cần kỹ thuật
Câu 54:
Một trong những đặc điểm của CTND - BVTQ là:
- Khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố ngày càng được củng cố và phát triển vững chắc
- Nên quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đã được chuẩn bị từ thời bình và thường xuyên phát triển
- Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng, an ninh ngày càng được cũng cố vững chắc
- Thế trận quốc phòng, an ninh được xây dựng rộng khắp trên cả nước, từng địa phương, có trọng tâm, trọng điểm
Câu 55:
Chiến tranh nhân dân BV TQ là cuộc chiến tranh mang tính chất:
- Cách mạng, chống các thế lực phản cách mạng, thế lực thù địch
- Toàn diện, lấy quân sự làm trung tâm, lấy chính trị làm cơ sở
- Toàn diện, lấy quân sự làm trung tâm, lấy chính trị làm cơ sở
- Toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt
Câu 56:
Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân BVTQ là:
- Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu và trong suốt quá trình
- Chiến tranh diễn ra ác liệt, phải đối phó với vũ khí công nghệ cao của địch ngay từ đầu
- Chiến tranh diễn ra phức tạp, phải đối đầu với lực lượng quân sự nhiều nước tham gia
- Chiến tranh diễn ra với quy mô lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước rất quyết liệt
Câu 57:
"Kết hợp SMDT với SMTĐ, phát huy tinh thần tự lực, tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ thế giới là một trong những nội dung của:
- Đặc điểm nổi bật trong CTND - BVTQ
- Quan điểm của Đảng trong CTND - BVTQ
- Tính chất quan trọng của CTND - BVTQ
- Nội dung chủ yếu của CTND – BVTQ
Câu 58:
Quan điểm của Đảng ta trong CTND - BVTQ là phải tiến hành:
- Cuộc chiến tranh toàn dân, đánh địch trên mọi mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao, trên cả ba vùng chiến lược
- Chiến tranh trên cả nước, trên mọi mặt trận, lấy thắng lợi quân sự là là yếu tố quyết định giành thắng lợi
- Chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đầu tranh quân sự, chính trị ngoại giao, kinh tế, văn hóa, tư tưởng
- Cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ bằng sức mạnh của cả dân tộc để bảo về độc lập tự do, lãnh thổ
Câu 59:
Yếu tố đặc biệt để giành thắng lợi trong chiến tranh BVTQ:
- Thế trận chính trị
- Thế trận quân sự
- Thế trận an ninh
- Thế trận lòng dân
Câu 60:
Để sẵn sàng tiến hành CTND - BVTQ đối với sinh viên trước tiên phải:
- Thường xuyên rèn luyện kỹ năng quân sự và sức khỏe
- Nhận thức đúng đần về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
- Nhận thức đúng đắn về tính chất xã hội của cuộc chiến tranh
- Luồn phát huy truyền thống chống ngoại xâm của ông cha ta
Câu 61:
Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là:
- Có vũ khí trang bị hiện đại, khoa học công nghệ tiên tiến, kỹ thuật quân sự hiện đại
- Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế, khoa học công nghệ
- Quân số đông, vũ khí, trang bị kỹ thuật hiện đại, khoa học phát triển
- Khi tiến công, có sự cầu kết với bọn phản động trong nước gây bạo loạn
Câu 62:
Một trong những tính chất của CTND - BVTQ là cuộc chiến tranh:
- Chống quân xâm lược
- Bảo vệ độc lập dân tộc
- Mang tính hiện đại
- Bảo vệ chủ nghĩa xã hội
Câu 63:
CTND - BVTQ là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ ĐLCQ, thống nhất TVLT của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ nhân dân" là một nội dung của:
- Đặc trưng nền QPTD, ANND
- Đặc điểm của CTND-BVTQ
- Quan điểm và CTND-BVTQ
- Tính chất của CTND – BVTQ
Câu 64:
Muốn tiến hành CTND thắng lợi, chúng ta phải:
- Tổ chức lực lượng toàn dân đành giặc
- Tổ chức trận địa đánh giặc ở địa phương
- Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân
- Tổ chức thế và lực khu vực phòng thủ
Câu 65:
Để tiến hành CTND - BVTQ, quan điểm của Đảng ta là phải chuẩn bị mọi mặt:
- Trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài
- Đầy đủ cả tiềm lực kinh tế, quân sự, lực lượng để đánh lầu đãi
- Chu đáo, toàn diện, rộng khắp để đó sức đánh tầu đài
- Trên tất cả khu vực phòng thủ đề đủ sức đánh lâu đài
Câu 66:
CTND - BVTQ Việt Nam XHCN là cuộc:
- Chiến tranh phòng và
- Chiến tranh chính nghĩa
- Chiến tranh tự bảo vệ
- Chiến tranh chính đáng
Câu 67:
Lực lượng làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc ở địa phương là:
- Bộ đội địa phương và dân quân tự vệ
- Lực lượng bộ đội và công an nhân dân
- Bộ đôi thường trực và dân quân tự vệ
- Bộ đội chủ lực và dân quân du kích
Câu 68:
Trong sự nghiệp BVTQ, LLVTND là lực lượng:
- Chủ lực tiền hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
- Nòng cốt của nền quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân
- Nòng cốt cho các lực lượng khác tiến hành chiến tranh.
- Chủ yếu cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 69:
Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn "Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của kẻ thủ là:
- Nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của cách mạng nước tạ
- Nhiệm vụ trước mắt và lâu đài của cách mạng Việt Nam
- Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
- Mục tiêu trước mắt của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Câu 70:
Lực lượng làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc trên phạm vi cả nước là:
- Bộ đội chủ lực kết hợp với lực lượng địa phương
- Quân đội Nhân dân và lực lượng vũ trang địa phương
- Bộ đội thường trực cùng công an và dân quân tự vệ
- Bộ đội chủ lực cùng lực lượng vũ trang địa phương
Câu 71:
Lực lượng vũ trang Nhân dân Việt Nam gồm:
- Quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ
- Bộ đội thường trực, lực lượng công an, dân quân tự vệ
- Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ
- Bộ đội chủ lực, công an nhân dân, bộ đội biên phòng
Câu 72:
Quân đội Nhân dân Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào?
- 19/8/1945
- 22/12/1944
- 20/12/1960
- 22/12/1945
Câu 73:
Đặc điểm thuận lợi trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
- Quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng
- Tiềm lực và vị thế của nước ta được tăng cường
- Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu hơn
- Kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng ổn định
Câu 74:
Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân:
- Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
- Tuyệt đối, trực tiếp và toàn diện
- Trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt
- Trực tiếp, toàn diện mọi lĩnh vực
Câu 75:
Luật Dân quân tự vệ được ban hành:
- Năm 2020
- Năm 2018
- Năm 2019
- Năm 2017
Câu 76:
Một trong những phương hướng xây dựng LLVTND là xây dựng:
- Quân đội chính quy, hiện đại, tinh nhuệ, luôn luôn sẵn sàng chiến đầu
- can
- Lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, luôn luôn sẵn sàng chiến đấu
- Quân đội cách mạng, chính quy, đoàn kết, thống nhất, ngày càng hiện đại
- Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
Câu 77:
Phương hướng xây dựng lực lượng dự bị động viên:
- Hùng hậu, được huấn luyện và quản lý tốt, đảm bảo khi cần động viên nhanh theo kế hoạch
- Có số lượng đông đảo, chất lượng ngày càng cao, huấn luyện thường xuyên theo kế hoạch
- Lực lượng dự bị hùng hậu, luồn trong tư thế sẵn sàng động viên nhanh theo kế hoạch
- Hùng hậu, vững mạnh, được nâng cao chất lượng huấn luyện và sẵn
- sáng chiến đấu
Câu 78:
Để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ngày càng hùng mạnh, chúng ta phải:
- Từng bước bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, phương tiện hiện đại cho quân
- đội
- Nhanh chóng giải quyết yêu cầu về trang bị vật chất cho LLVT
- Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật của LLVT
- Tích cực đổi mới, kịp thời bổ sung đầy đủ vũ khí kỹ thuật cho LLVT
Câu 79:
"Bảo đảm LLVTND luồn trong tư thế SSCĐ và CĐ thắng lợi là một quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND của Đảng ta, quan điểm nguyên tắc này phản ảnh:
- Yêu cầu nhiệm vụ thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân
- Tình chủ động đối phó kịp thời với kẻ địch đang luôn tìm cách phá hoại
- Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu thường xuyên của lực sống vũ trang nhân dân
- Chức năng, nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ trang
- nhân dân
Câu 80:
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo “tuyệt đối" LLVTND Việt Nam được thể hiện:
- Đảng chia sẻ quyền lãnh đạo lực lượng vũ trang cho giai cấp khác khi đất nước khó khăn
- Đăng không chia quyền lãnh đạo lực lượng vũ trang cho bất cứ ai trong thời bình và thời chiến
- Đảng không nhường, hoặc chia sẻ quyền lãnh đạo cho bất cứ giai cấp, lực lượng, tổ chức nào
- Đằng sẽ nhường quyền lãnh đạo lực lượng vũ trang cho đăng phải khác khi có chiến tranh
Câu 81:
Lực lượng vũ trang Nhân dân trọng bảo vệ Tổ quốc có vị trí là lực lượng:
- Chủ yếu của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, nòng cốt trong xây dựng đất nước
- Nòng cốt của quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và chiến tranh
- nhân dân
- Xung kích trong các hoạt động quân sự, an ninh và quyết định chiến tranh
- Nòng cốt quyết định sức mạnh quốc phòng - an ninh của ta trong thời binh
Câu 82:
Ngày, tháng, năm thành lập Dân quân Tự vệ Việt Nam:
- 26/3/1935
- 30/4/1975
- 28/3/1930
- 19/8/1945
Câu 83:
Quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân:
- Phát huy nội lực, tự chủ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
- Phát huy tự chủ, tự lực xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
- Độc lập, dựa vào sức mình xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
- Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 84:
Dân quân tự vệ Việt Nam là:
- Một bộ phận cơ bản nhất của lực lượng vũ trang nhân dân
- Thành phần quan trọng của ba thứ quân trong lực lượng vũ trang
- Một bộ phận quan trọng trong lực lượng vũ trang địa phương
- Lực lượng chiến đầu thường xuyên trên mặt trận quân sự
Câu 85:
Lực lượng được Chủ tịch Hồ Chí Mình đánh giá "... là lực lượng vô địch, là bức tường sắt của Tổ quốc,…” đó là:
- Lực lượng vũ trang quần chúng
- Lực lượng dân quân tự vệ
- Lực lượng vũ trang địa phương
- Lực lượng vũ trang tại chỗ
Câu 86:
Quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
- Xây dựng lực lượng vũ trang tăng cường bản chất giai cấp công nhân
- Bảo đảm cho lực lượng vũ trang có lòng trung thành với Tổ quốc
- Lực lượng vũ trang nhân dân phải luôn trung với Đảng, hiếu với dân
- Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang
Câu 87:
Ngày, tháng, năm thành lập Công an Nhân dân Việt Nam:
- 22/12/1945
- 19/8/1944
- 19/8/1945
- 20/12/1944
Câu 88:
“Tổ chức các đơn vị phải gọn, mạnh, cơ động nhanh, có sức chiến đầu cao" là biện pháp chấn chỉnh tổ chức biên chế LLVT đối với:
- Bộ đội bình chùng
- Bộ đội địa phương
- Bộ đội chủ lực
- Bộ đội có động
Câu 89:
Phong trào TGSX của các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam đã phản ánh thường xuyên chức năng:
- Đội quân lao động
- Đội quân xây dựng
- Đội quân tăng gia
- Đội quân sản xuất
Câu 90:
Một trong ba bộ phận của lực lượng VIND Việt Nam là:
- Dân phòng
- Dân quân tự vệ
- Thanh niên xung kích
- Bảo vệ khu phố
Câu 91:
Quốc phòng là công việc giữ nước của một quốc gia, nhâm mục đích:
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng đất nước
- Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân bảo vệ thành quả cách mạng
- Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Bảo vệ chính quyền, chống lại mọi âm mưu thủ đoạn chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
Câu 92:
Hoạt động an ninh của một quốc gia là để bảo đảm:
- Đất nước ổn định, bình yên, tính mạng và tài sản nhân dân được bảo vệ xã hội không ngừng phát triển
- Đất nước an toàn, xã hội trật tự không bị rối loạn, mọi người được sống bình yên, xã hội tòn tại và phát triển
- Đất nước thanh bình, xã hội có trật tự kỷ cương, mọi người được an toàn, xã hội tồn tại và phát triển
- Đất nước trạng thái ổn định an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm đe dọa sự tồn tại và phát triển
Câu 93:
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường cũng cố QPAN & nước ta hiện nay là:
- Hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nước và nhân dân trong việc gần kết chặt chế hoạt động kinh tế - xã hội, QPAN trong một chỉnh thể thống nhất
- Hoạt động của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng thực hiện thống nhất các hoạt động kinh tế, xã hội, quốc phòng và an ninh
- Hoạt động tích cực của toàn Đảng toàn quân và toàn dân thực hiện trên phạm vi cả nước gắn kết các hoạt động lại với nhau
- Hoạt động một cách chủ động của nhà nước điều hành thực hiện thống nhất, chất chẽ các hoạt động kinh tế - xã hội, QPAN cả nước
Câu 94:
Tác động tích cực của QPAN đối với kinh tế là:
- Tiêu thụ sản phẩm của kinh tế, tạo điều kiện kích thích tăng trưởng kinh
- Tạo môi trường hòa bình, ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển
- Tiêu dùng của quốc phòng, an ninh rất lớn sẽ là thị trường cho kinh tế tiêu thụ sản phẩm
- Lực lượng thanh niên nghĩa vụ quân sự, khi hoàn thành là nguồn lao động tốt
Câu 95:
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta phải kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường cũng có QPAN là:
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược
- Bảo vệ mọi thành quả cách mạng đã đạt được.
- Giữ vững hỏa bình, bảo vệ cuộc sống nhân dân
Câu 96:
Mình tố quyết định đến QPAN trong đó có:
- Quyết định việc tổ chức khu vực phòng thủ, cơ sở VCKT cho QĐND, CAND
- Cung cấp cơ sở vật chất, vũ khí, trang bị chiến đầu cho các LLVTND
- Bảo đảm đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật cho mọi hoạt động của LLVTND
- Quyết định đến việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho QPAN
Câu 97:
Thực hiện kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QPAN, chúng ta phải thực hiện biện pháp:
- Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường cũng cố QPAN trong thời kỳ mới
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hóa khoa học, QPAN
- Tổ chức biên chế và bố trị LLVT phải phù hợp với điều kiện kinh tế và yêu câu BVTQ
- Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của đất nước đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển KT-XH
Câu 98:
Ông cha ta xưa kia đã thực hiện kế sách động vì bình tĩnh vì dân nghĩa là:
- Khi đất nước có loạn người lính cũng làm người dân phát triển kinh tế
- Khi đất nước bình yên người dân luôn làm người tình sản sàng chiến đầu
- Khi có chiến tranh là người lính chiến đấu đất nước hòa bình là người dân phát triển kinh tế
- Khi đất nước chiến tranh hoặc hòa bình mọi người đều phải làm người dân và người lính
Câu 99:
Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QPAN trong công nghiệp, cần chú trọng:
- Phát triển đồng bộ các ngành
- Những ngành có tính lưỡng dụng
- Những ngành công nghệ cao
- Phát triển các ngành xuất khẩu
Câu 100:
Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QPAN trong công nghiệp, cần chú trọng:
- Phát triển đồng bộ các ngành
- Những ngành có tính lưỡng dụng.
- Những ngành công nghệ cao
- Phát triển các ngành xuất khẩu