Câu 1:
Theo thập vấn, điều cần hỏi thứ 3 là gì
- Hỏi về Hàn Nhiệt
- Hỏi về mồ hôi
- Hỏi về ăn uống
- Hỏi về đại tiểu tiện
Câu 2:
Theo thập vấn, vấn cựu bệnh là hỏi về cái gì
- Hỏi về đại tiểu tiện
- Hỏi về tình dục và phát dục
- Hỏi về bệnh lý vùng đầu
- Hỏi về bệnh cũ
Câu 3:
Thiện án là gì
- Sờ vào thấy đau
- Sờ vào thấy đau khó chịu
- Sờ vào thấy đau nhưng dễ chịu
- Sờ vào không đau
Câu 4:
Cự án là gì
- Sờ vào thấy đau
- Sờ vào thấy đau khó chịu
- Sờ vào thấy đau nhưng dễ chịu
- Sờ vào không đau
Câu 5:
Sắp xếp tạng theo thứ tự Xích – Quan – Thốn bên tay trái là
- Thận âm – Can – Tâm
- Tâm – Can – Thận âm
- Thận dương – Tỳ - Phế
- Phế - Tỳ - Thận dương
Câu 6:
Sắp xếp tạng theo thứ tự Xích – Quan – Thốn bên tay phải là
- Thận âm – Can – Tâm
- Tâm – Can – Thận âm
- Thận dương – Tỳ - Phế
- Phế - Tỳ - Thận dương
Câu 7:
Bước đầu tiên trong xem mạch là
- Tĩnh Tâm
- Bỏ suy nghĩ bên ngoài
- Quân bình hô hấp
- Đếm số mạch đập trong một hơi thở
Câu 8:
Có mấy mức ấn mạch trong xem mạch
Câu 9:
Bộ thốn là vị trí đặt của ngón tay nào
- Ngón nhẫn
- Ngón giữa
- Ngón trỏ
- Ngón út
Câu 10:
Sắp xếp thứ tự 3 vị trí bắt mạch từ trên xuống (từ cẳng tay về phía ngón tay) là
- Thốn – Quan – Xích
- Xích – Thốn – Quan
- Xích – Quan – Thốn
- Quan – Thốn - Xích
Câu 11:
Nguyên nhân thường gặp nhất gây ho ra máu ở Việt Nam là:
- Viêm phế quản
- Áp xe phổi
- Lao phổi
- Ung thư phổi
Câu 12:
Triệu chứng quan trọng nhất giúp phân biệt ho ra máu và nôn ra máu là:
- Số lượng máu mất
- Số lượng hồng cầu
- Màu sắc của máu
- Đuôi khái huyết
Câu 13:
Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa trên thường gặp nhất là:
- Xơ gan mất bù
- Ung thư dạ dày
- Loét dạ dày tá tràng
- Ung thư dạ dày
Câu 14:
Bệnh nguyên chính gây ra loét dạ dày tá tràng hiện nay là:
- Do Helicobacter pylori
- Tăng tiết.
- Tăng toan.
- Giảm toan.
Câu 15:
Triệu chứng của hep môn vị:
- Mữa ra thức ăn củ > 24 giờ.
- Dấu óc ách dạ dày sau ăn
- Có dịch ứ trong dạ dày > 50ml.
- Đau nóng rát thường xuyên
Câu 16:
Trong khám bệnh, bệnh nhân được bộc lộ:
- Chỉ cần thân thể bị bệnh.
- Các phần thân thể bị nghi ngờ bị bệnh.
- Hoàn toàn thân thể một lần.
- Từng phần thân thể cho đến hết
Câu 17:
Xét nghiệm cận lâm sàng:
- Được chỉ định hàng loạt giống nhau đối với bệnh nặng
- Tuyệt đối chính xác trung thực
- Được đánh giá dựa trên lâm sàng.
- Không được chỉ định lập lại
Câu 18:
Trong bệnh án sinh viên làm để học tập, quá trình bệnh lý ghi lại:
- Diễn tiến bệnh từ lúc khởi đầu đến ngày vào viện
- Diễn tiến bệnh từ lúc khởi đầu đến lúc làm bệnh án
- Tất cả kết quả xét nghiệm cận lâm sàng đã làm.
- Diễn tiến bệnh từ lúc vào viện đến lúc làm bệnh án.
Câu 19:
Về phương diện nội khoa, phương pháp điều trị tốt và thường qui nhất là:
- Điều trị tâm lý
- Tiết thực
- Điều trị bằng thuốc
- Điều trị bằng các tác nhân lý hoá sinh học
Câu 20:
Muốn biết rõ bệnh thì phải:
- Có xét nghiệm cận lâm sàng tốt
- Có chẩn đoán đúng và đầy đủ
- Có hướng điều trị thử
- Có theo dõi diẽn tiến của bệnh
Câu 21:
Trong công tác điều trị, vấn đề sau đây là quan trọng, chủ yếu và hợp lý nhất là:
- Điều trị triệu chứng
- Điều trị nguyên nhân
- Điều trị toàn diện
- Điều trị thử khi bệnh chưa rõ ràng
Câu 22:
Hít vào bình thường là một động tác được thực hiện chủ yếu nhờ sự co của 2 cơ:
- Cơ ức đòn chũm và cơ liên sườn ngoài
- Cơ hoành và cơ liên sườn trong
- Cơ hoành và cơ liên sườn ngoài
- Cơ thành bụng trước và cơ ức đòn chũm
Câu 23:
Bệnh nhân cảm thấy nóng bỏng sau xương ức và thượng vị , có vị chua ở hầu họng miệng, cảm thấy khó tiêu. Đáp ứng tốt với Nitroglycerine và Antacids. Đây là triệu chứng của
- Nhồi máu cơ tim
- Viêm tụy cấp
- Bốc tách động mạch chủ
- Trào ngược dạ dày – thực quản
Câu 24:
Phù là tình trạng
- Ứ dịch ở bên trong tế bào
- Ứ dịch ở bên trong khoảng gian bào
- Ức dịch ở bên trong lòng mao mạch
- Thâm nhiễm tế bào viêm ở trong khoảng gian bào
Câu 25:
Triệu chứng mà BS dùng miệng để hỏi là:
- Triệu chứng cơ năng
- Triệu chứng thực thể
- Triệu chứng lâm sàng
- Triệu chứng cận lâm sàng
Câu 26:
Nguyên tắc điều trị trong y khoa:
- Chẩn đoán rồi mới điều trị
- Điều trị rồi mới chẩn đoán
- Tùy tình hình thực tế lâm sàng
- Chủ yếu phụ thuộc vào biểu hiện của BN
Câu 27:
Triệu chứng cơ năng tim mạch ít đặc hiệu nhất
- Đau ngực
- Khó thở
- Phù
- Mệt mỏi
Câu 28:
Đường dẫn khí có nhiệm vụ dẫn khí thuần túy, chấm dứt ở cuối cấu trúc nào sau đây?
- Tiểu phế quản
- Tiểu phế quản tận cùng
- Tiểu phế quản hô hấp
- Ống phế nang
Câu 29:
Mục đích quan trọng nhất của các tư thế khám lâm sàng là:
- Tạo sự thoải mái tối đa cho bệnh nhân
- Tránh sự thay đổi tư thế cho bệnh nhân khi không cần thiết
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thăm khám
- Tất cả đều sai
Câu 30:
Khám tư thế nằm ngửa NGOẠI TRỪ
- Khám bụng tổng quát
- Khám mạch máu ngoại biên
- Khám tuyến vú
- Khám tim mạch
Câu 31:
Đặc điểm nào sau đây là cho 3 điểm trong thang điểm Glasgow
- Cấu mở mắt
- Trả lời chậm không chính xác
- Bấu đau: gạt tay đúng chỗ
- Gấp cứng hai chi
Câu 32:
Bệnh nhân có biểu hiện: gọi mở mắt, trả lời chậm không chính xác, bấu đau gạt tay đùng chổ, đánh giá Glasgow mấy điểm
Câu 33:
Dựa vào điểm Glasgow ở câu 4, bệnh nhân hôn mê độ mấy
- Hôn mê độ I
- Hôn mê độ II
- Hôn mê độ III
- Hôn mê độ IV
Câu 34:
Bệnh nhân nam có cân nặng 75 kg, chiều cao 155 cm, tính BMI là
Câu 35:
Dựa vào điểm BMI ở câu trên, phân loại BN ở mức độ nào
- Thừa cân
- Tiền béo phì
- Béo phì độ I
- Béo phì độ II
Câu 36:
Đo được huyết áp tâm trương là
- Động mạch bị tắc
- Động mạch vừa mở
- Động mạch mở gần hoàn toàn
- Động mạch mở liên tục
Câu 37:
Vàng da xảy ra khi lượng bilirubin huyết tương
- > 35μmol / L
- < 35μmol / L
- > 35mmol / L
- < 35mmol / L
Câu 38:
Đánh giá tình trạng mất nước trên bệnh nhân NGOẠI TRỪ
- Khát nước, môi khô
- Mắt trũng,
- Số lần đi tiêu chảy
- Da giảm độ đàn hồi
Câu 39:
Phù khu trú thường gặp trong bệnh lý
- Suy tim mất bù
- Huyết khối tĩnh mạch
- Giảm đạm niệu
- Thuốc corticosteroid, kháng viêm non-steroid
Câu 40:
Nguyên nhân nào gây tràn dịch màng phổi dịch tiết
- Suy dinh dưỡng
- Do lao
- Suy tim nặng
- Suy thận giai đoạn cuối
Câu 41:
Trình tự khám bụng là
- Nhìn, Sờ, Gõ, Nghe
- Nhìn, Gõ, Sờ, Nghe
- Nhìn, Nghe, Gõ, Sờ
- Nhìn Nghe, Sờ Gõ
Câu 42:
Nguyên nhân thường gặp nhất của phù toàn thân:
- Bệnh tim
- Bệnh thận
- Bệnh gan
- Suy dinh dưỡng
Câu 43:
Trường hợp nào phù thường kèm theo báng bụng nhất:
- Suy thận cấp
- Suy tim
- Có thai
- Xơ gan
Câu 44:
Phù trong xơ gan thường xuất hiện đầu tiên ở:
Câu 45:
Ý thức là chức năng của:
- Hệ thống lưới phát động lên
- Dưới võ não
- Võ não
- Đồi thị
Câu 46:
Đặc điểm nào sau đây là cho 2 điểm trong thang điểm Glasgow:
- Mở mắt khi ra lệnh
- Nói trả lời lộn xộn
- Không rõ nói gì
- Co cứng mất võ
Câu 47:
Tuần hoàn bàng hệ chính trong xơ gan là :
- Chủ- chủ.
- Cửa- chủ..
- Thận- chủ dưới
- Tĩnh mạch lách- tĩnh mạch cửa.
Câu 48:
Xuất huyết tiêu hóa có thể biểu hiện dưới dạng các bệnh cảnh sau đây, trừ một:
- Nôn ra máu
- Đi cầu phân đen
- Chảy máu ẩn
- Xuất huyết ổ bụng
Câu 49:
Một bệnh nhân vào viện vì đi cầu phân đen, đau thượng vị, tiền sử nhồi máu não và đang điều trị aspirin liều thấp để chống ngưng tập tiểu cầu. Chẩn đoán có khả năng nhất được đặt ra là:
- Xuất huyết từ dạ dày tá tràng do aspirin
- Loét dạ dày chảy máu
- Chảy máu đường mật
- Xuất huyết ruột non
Câu 50:
Triệu chứng cơ năng thường gặp trong bệnh lý cơ:
- Yếu cơ
- Đau cơ
- Chuột rút
- Tất cả đều đúng
Câu 51:
Cận lâm sàng quan trọng nhất trong việc chẩn đoán bệnh lý xương:
- ECG
- Siêu âm
- X – quang
- MRI
Câu 52:
X-quang thấy đầu xương mất chất vôi hay gặp trong:
- Thoái hoá khớp
- Viêm đa khớp tiến triển
- Tràn dịch ổ khớp
- Lao khớp
Câu 53:
Bình thường khi thăm dò X-quang đối với xương ta đánh giá về mặt:
- Hình dáng và kích thước
- Độ thấu quang
- Cấu trúc
- Tất cả đều đúng
Câu 54:
Các kỹ năng thăm khám cơ bản gồm:
- Nhìn, sờ, nghe, hỏi
- Nhìn, sờ, gõ, nghe
- Hỏi, nhìn, sờ nắn
- Hỏi, nhìn, nghe, sờ nắn
Câu 55:
Kỹ thuật gõ:
- Dùng lực cổ tay
- Dùng lực cánh tay
- Dùng lực ngón tay
- Dùng lực bàn tay
Câu 56:
Mục đích của đo vòng cổ trong khám tuyến giáp:
- Theo dõi điều trị
- Phục vụ chẩn đoán
- Loại trừ bệnh lý vùng cổ
- Tất cả phương án trên
Câu 57:
Thường nghe tim ở mấy vị trí?
Câu 58:
Vị trí nghe ổ van động mạch phổi:
- Khoang liên sườn 2 bờ trái xương ức
- Sụn sườn 6, sát bờ trái xương ức
- Khoang liên sườn 2 bờ phải và khoang liên sườn 3 bờ trái xương ức
- Khoang liên sườn 4,5 đường trung đòn T
Câu 59:
Rung thanh giảm hoặc mất trong trường hợp nào?
- Tràn khí
- Tràn dịch màng phổi
- Dày dính màng phổi
- Cả 3 đáp án trên
Câu 60:
Thời gian nghe nhu động ruột:
- 3-5 phút
- 30 giây – 1 phút
- 1-2 phút
- Trên 5 phút
Câu 61:
Nhu động ruột giảm trong trường hợp:
- Tắc ruột giai đoạn muộn
- Táo bón
- Tiêu chảy
- Viêm ruột
Câu 62:
“ Một tay đặt trên (vùng dưới sườn), ấn xuống nhẹ và giữ yên, một tay đặt sưới hông lưng, các ngón tay hất mạnh lên” là nghiệm pháp gì?
- Chạm thận
- Bập bềnh thận
- Sờ thận
- Rung thận
Câu 63:
Sức cơ có mấy bậc?
Câu 64:
Trong khám sức cơ: Thắng được trọng lực nhưng không thắng được kháng lực là cơ lực bậc mấy?
Câu 65:
“Bàn tay bệnh nhân ngửa, các ngón tay tư thế trung tính; Bác sĩ dùng các ngón tay giữ đốt giữa của ngón tay cần khám ; Yêu cầu bệnh nhân gấp đốt xa ngón tay” nhằm mục đích:
- Khám gân gấp nông
- Khám gân gấp sâu
- Khám gân duỗi
- Tất cả phương án trên
Câu 66:
Trong tràn dịch khớp gối nghiệm pháp nào có giá trị chẩn đoán cao?
- Test ngăn kéo trước
- Test dạng khép khớp gối
- Bập bềnh xương bánh chè
- Test ngăn kéo sau
Câu 67:
Dây I có chức năng
- Ngửi, nhận biết mùi
- Vận nhãn
- Nhìn màu sắc
- Cử động hàm
Câu 68:
Dây III là:
- Dây vận nhãn chung
- Dây vận nhãn ngoài
- Dây vận nhãn trong
- Dây vận nhãn
Câu 69:
Dây IV là
- Dây vận nhãn chung
- Dây vận nhãn ngoài
- Dây vận nhãn trong
- Dây ròng rọc
Câu 70:
Tổn thương dây VI gây ra
- Sụp mi
- Lác ngoài
- Lác trong
- Cả 3 đáp án trên
Câu 71:
Các điểm xuất chiếu của dây V:
- Trên mi mắt, dưới gò má và hàm dưới
- Đuôi mắt, dưới gò má và hàm dưới
- Trên hốc mắt, dưới gò má và hàm dưới
- Trên hốc mắt, dưới cung lông mày và hàm dưới
Câu 72:
Liệt VII trung ương gây
- Mắt nhắm không kín
- Miệng méo
- Mờ nếp nhăn trán
- Cả 3 đáp án trên
Câu 73:
Rối loạn dây tiền đình ốc tai gây
- Đau đầu
- Chóng mặt
- Nghe kém
- Mất ngủ
Câu 74:
Phản xạ da gồm
- Phản xạ da bụng, phản xạ da bìu
- Phản xạ da bụng, phản xạ da bìu, vạch màng bụng
- Phản xạ da bụng, phản xạ da bìu, babinski
- Tất cả các đáp án trên
Câu 75:
Dây thần kinh lang thang là dây
Câu 76:
“ Gò má đỏ” theo YHCT là do:
- Âm hư nội nhiệt
- Dương hư ngoại hàn
- Dương thịnh sinh ngoại nhiệt
- Âm thịnh sinh nội hàn
Câu 77:
Khi xem mắt, lòng trắng của mắt có sắc đỏ là bệnh ở tạng
Câu 78:
Khi xem môi thấy môi lở loét là do
- Tâm hỏa
- Vị nhiệt
- Tỳ hư
- Can hỏa vượng
Câu 79:
Chảy nước mũi trong là do:
- Ngoại cảm phong nhiệt
- Ngoại cảm phong hàn
- Phế khí hư
- Phế âm hư
Câu 80:
Ngửi thấy phân tanh hôi loãng là do:
- Đại trường thấp nhiệt
- Tỳ hư
- Thực tích
- Tích nhiệt
Câu 81:
Trong văn chẩn, tiếng nói thuộc hư chứng là
- Nói sảng
- Mê sảng nói nhiều
- Nói nhỏ,thều thào không ra hơi
- Nói một mình
Câu 82:
Xem lưỡi để biết được:
- Tình trạng hư thực của tạng phủ, khí huyết, tân dich con người
- Sự biến hóa nông sâu của bệnh
- Sự biến hóa nặng nhẹ của bệnh
- Tất cả các ý trên
Câu 83:
Tính chất đau của “Huyết ứ” :
- Đau nhức mà sợ lạnh, trời lạnh thì đau tăng
- Đau trướng hoặc đau liên miên
- Đau dữ dội một nơi
- Đau di chuyển, tê dại và ngứa
Câu 84:
“Miệng khát uống nước nhiều, thích uống nước lạnh” là do:
- Thực nhiệt
- Hư nhiệt
- Chứng thấp
- Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 85:
Mục đích của xem mạch là :
- Biết được tình trạng thịnh suy của các tạng phủ
- Vị trí nông sâu
- Tính chất hàn nhiệt
- Cả 3 đáp án trên
Câu 86:
Động mạch nào thường được chọn để xem mạch
- Động mạch đùi
- Động mạch quay ở tay
- Động mạch mu chân
- Động mạch thái dương
Câu 87:
Chủ bệnh thuộc lý là mạch:
- Mạch phù
- Mạch trầm
- Mạch hồng
- Mạch đại
Câu 88:
Mạch đi ngay thẳng mà dài, căng như sợi dây đàn, dây cung:
- *A. Mạch huyền
- Mạch hồng
- Mạch đại
- Mạch hoạt
Câu 89:
Phát biểu nào sau đây là sai về kỹ thuật đo huyết áp
- Chiều rộng túi khí khoảng 2/3 chiều dài cánh tay
- Điểm giữa cánh tay đặt ở ngang mức tim
- Quấn túi khí sát nếp gấp khuỷu
- Đặt áp kế ngang tầm mắt
Câu 90:
Vọng chẩn là
- Chẩn đoán thông qua nghe âm thanh và ngửi mùi
- Chẩn đoán thông qua xúc giác (sờ nắn)
- Chẩn đoán thông qua hỏi bệnh
- Chẩn đoán thông qua quan sát
Câu 91:
Phát biểu nào sau đây là sai về nguyên tắc chung khi khám tứ chi
- Khám theo trình tự tránh bỏ sót
- Bộc lộ rộng vùng khám
- Khám chi trên cần cởi trần
- Khám chi dưới cần bộc lộ qua đầu gối
Câu 92:
Sắp xếp tạng theo thứ tự Xích – Quan – Thốn bên tay trái là
- Thận âm – Can – Tâm
- Tâm – Can – Thận âm
- Thận dương – Tỳ - Phế
- Phế - Tỳ - Thận dương
Câu 93:
Thiện án là gì
- Sờ vào thấy đau
- Sờ vào thấy đau khó chịu
- Sờ vào thấy đau nhưng dễ chịu
- Sờ vào không đau
Câu 94:
Bước đầu tiên trong xem mạch là
- Tĩnh Tâm
- Bỏ suy nghĩ bên ngoài
- Quân bình hô hấp
- Đếm số mạch đập trong một hơi thở
Câu 95:
Phát biểu nào sau đây là đúng
- Vận động vùng vai rộng bằng vận động khớp vai
- Vận động vùng vai hẹp hơn vận động khớp vai
- Vận động vùng vai rộng hơn vận động khớp vai
- Ở trẻ em vận động vùng vai hẹp hơn vận động khớp vai
Câu 96:
Nghiệm pháp Spurling dương tính, có ý nghĩa là
- Chèn ép rễ thần kinh ở cột sống cổ
- Chèn ép rễ thần kinh ở cột sống thắt lưng
- Thoái hóa cột sống cổ
- Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Câu 97:
Dấu hiệu Piano sign có ý nghĩa là
- Trật khớp cùng đòn
- Trật khớp vai- cánh tay
- Gãy xương đòn
- Gãy xương ức
Câu 98:
Tư thế khởi đầu của nghiệm pháp E ngại (Apprehension test) là
- Cố định ở tư thế xoay trong
- Cố định ở tư thế xoay ngoài
- Dạng cánh tay tối đa
- Khép cánh tay tối đa
Câu 99:
Nghiệm pháp E ngại (Apprehension test) dương tính có ý nghĩa là
- Trật nhẹ khớp vai
- Gãy xương đòn
- Đứt day chằng cùng-quạ
- Đứt gân cơ trên gai
Câu 100:
ng phản xạ tủy gồm có mấy thành phần
Câu 101:
Khi đo huyết áp bệnh nhân nên
- Nghỉ ngơi ít nhất 5 phút trước khi đo
- Vận động, tiếp xúc không khí lạnh
- Hút thuốc lá, uống rượu, cà phê
- Cẳng tay có điểm tựa, điểm giữa cánh tay ở mức thấp hơn tim
Câu 102:
Phát biểu nào sau đây là sai về kỹ thuật đo huyết áp
- Chiều rộng túi khí khoảng 2/3 chiều dài cánh tay
- Điểm giữa cánh tay đặt ở ngang mức tim
- Quấn túi khí sát nếp gấp khuỷu
- Đặt áp kế ngang tầm mắt
Câu 103:
Phát biểu nào sau đây là sai về kỹ thuật đo huyết áp
- Huyết áp tâm thu là trị số tương ứng với lúc nghe tiếng động đầu tiên
- Huyết áp tâm trương là trị số tương ứng với lúc nghe tiếng động mất
- Mỗi lần đo huyết áp phải làm ít nhất 2 lần, cách nhau 1-2 phút
- Nếu hai lần đo huyết áp chênh lệch < 5mmHg thì phải đo thêm 1-2 lần nữa
Câu 104:
Thứ tự thăm khám chi trên là
- Nhìn, Sờ, Khám vận động, Thực hiện nghiệm pháp
- Nhìn, Thực hiện nghiệm pháp, Sờ, Khám vận động
- Nhìn, Sờ, Gõ, Nghe
- Nhìn, Nghe, Gõ, Sờ
Câu 105:
Phát biểu nào sau đây là sai về nguyên tắc chung khi khám tứ chi
- Khám theo trình tự tránh bỏ sót
- Bộc lộ rộng vùng khám
- Khám chi trên cần cởi trần
- Khám chi dưới cần bộc lộ qua đầu gối
Câu 106:
Phát biểu nào sau đây là đúng về vị trí giải phẫu bình thường
- Ba mốc xương: mỏm cùng, mấu động lớn, mỏm quạ tạo thành một đường thẳng
- Ba mốc xương: mỏm cùng, mấu động lớn, mỏm quạ tạo thành một tam giác vuông
- Ba mốc xương: mỏm cùng, mấu động lớn, mỏm quạ tạo thành một đường cong
- Ba mốc xương: mỏm cùng, mấu động lớn, mỏm quạ tạo thành một tam giác vuông cân
Câu 107:
Khớp vai có mấy cặp vận động
Câu 108:
Các cặp vận động ở khớp vai là
- Dạng – Khép, Gấp – Duỗi, Đưa trước – Đưa sau
- Dạng – Khép, Đưa trước – Đưa sau, Xoay trong – Xoay ngoài
- Dạng – Khép, Gấp – Duỗi, Xoay trong – Xoay ngoài
- Dạng – Khép, Đưa trước – Đưa sau, Xoay vòng tròn
Câu 109:
Phát biểu nào sau đây là đúng
- Vận động vùng vai rộng bằng vận động khớp vai
- Vận động vùng vai hẹp hơn vận động khớp vai
- Vận động vùng vai rộng hơn vận động khớp vai
- Ở trẻ em vận động vùng vai hẹp hơn vận động khớp vai
Câu 110:
Phát biểu nào sau đây là sai
- Để khám riêng vận động khớp vai cần giữ không cho xương bả vai di động
- Để cho xương bả vai không di động, giữ góc xương vai
- Để cho xương bả vai không di động, đè giữ trên vai
- Để cho xương bả vai không di đông, đẩy xương vai ra phía ngoài
Câu 111:
Dấu hiệu Piano sign có ý nghĩa là
- Trật khớp cùng đòn
- Trật khớp vai- cánh tay
- Gãy xương đòn
- Gãy xương ức
Câu 112:
Dấu hiệu lò xo có ý nghĩa là
- Gãy xương
- Trật khớp
- Đứt gân cơ
- Giãn dây chằng
Câu 113:
Tư thế khởi đầu của nghiệm pháp E ngại (Apprehension test) là
- Cố định ở tư thế xoay trong
- Cố định ở tư thế xoay ngoài
- Dạng cánh tay tối đa
- Khép cánh tay tối đa
Câu 114:
Nghiệm pháp E ngại (Apprehension test) dương tính có ý nghĩa là
- Trật nhẹ khớp vai
- Gãy xương đòn
- Đứt dây chằng cùng-quạ
- Đứt gân cơ trên gai
Câu 115:
Nghiệm pháp E ngại (Apprehension test) dương tính khi
- Bệnh nhân thấy đau ở khớp vai
- Bệnh nhân lo sợ tháo rời khớp vai
- Nghe tiếng lạo xạo ở khớp vai
- Bệnh nhân không giữ được cánh tay ở tư thế dạng
Câu 116:
Tư thế khởi đầu của nghiệm pháp Cánh tay rơi (Drop arm test) là
- Cố định ở tư thế xoay trong
- Cố định ở tư thế xoay ngoài
- Dạng cánh tay tối đa
- Khép cánh tay tối đa
Câu 117:
Nghiệm pháp Cánh tay rơi (Drop arm test) dương tính có ý nghĩa là
- Trật nhẹ khớp vai
- Gãy xương đòn
- Đứt dây chằng cùng-quạ
- Đứt gân cơ trên gai
Câu 118:
Nghiệm pháp Cánh tay rơi (Drop arm test) dương tính khi
- Bệnh nhân thấy đau ở khớp vai
- Bệnh nhân lo sợ tháo rời khớp vai
- Nghe tiếng lạo xạo ở khớp vai
- Bệnh nhân không giữ được cánh tay ở tư thế dạng
Câu 119:
Tư thế khởi đầu của nghiệm pháp Yergason test (ngửa cẳng tay có kháng lực) là
- Khuỷu gập 90 độ, bàn tay sấp
- Khuỷu duỗi, bàn tay ngửa
- Dạng cánh tay tối đa
- Khép cánh tay tối đa
Câu 120:
Nghiệm pháp Yergason test (ngửa cẳng tay có kháng lực) dương tính có ý nghĩa là
- Gãy xương cánh tay
- Gãy xương đòn
- Đứt gân cơ trên gai
- Viêm gân cơ nhị đầu
Câu 121:
Khớp khuỷu có mấy cặp vận động
Câu 122:
Các cặp vận động ở khớp khuỷu là
- Dạng – Khép, Gấp – Duỗi
- Dạng – Khép, Đưa trước – Đưa sau, Xoay trong – Xoay ngoài
- Sấp – Ngửa, Gấp – Duỗi
- Gấp – Duỗi, Xoay trong – Xoay ngoài
Câu 123:
Tư thế khởi đầu của nghiệm pháp Cozen test (duỗi cổ tay có kháng lực) là
- Cố định ở tư thế xoay trong
- Cố định ở tư thế xoay ngoài
- Dạng cánh tay tối đa
- Khuỷu gấp 900, cẳng tay sấp
Câu 124:
Nghiệm pháp Cozen test (duỗi cổ tay có kháng lực) dương tính có ý nghĩa là
- Trật nhẹ khớp vai
- Viêm mỏm trên lồi cầu ngoài
- Đứt dây chằng cùng-quạ
- Đứt gân cơ trên gai
Câu 125:
Nghiệm pháp Cozen (Duỗi cổ tay có kháng lực) dương tính khi
- Bệnh nhân thấy đau ở mỏm trên lồi cầu ngoài
- Bệnh nhân đau chói ở khớp khuỷu
- Nghe tiếng lạo xạo ở khớp khủyu
- Bệnh nhân không giữ được cánh tay ở tư thế dạng
Câu 126:
Câu nào sau đây là đúng về trục ngón tay
- Khi duỗi ngón, trục ngón tay quy tụ về xương nguyệt
- Khi duỗi ngón, trục ngón tay quy tụ về xương thuyền
- Khi duỗi ngón, trục ngón tay quy tụ về xương đậu
- Khi gấp ngón, trục ngón tay quy tụ về xương đậu
Câu 127:
Câu nào sau đây là đúng về trục ngón tay
- Khi khép các ngón, đầu búp các ngón nằm trên một đường thẳng
- Khi khép các ngón đầu búp các ngón nằm trên một vòng cung
- Khi duỗi ngón, trục ngón tay quy tụ về xương thuyền
- Khi gấp ngón, trục ngón tay quy tụ về xương nguyệt
Câu 128:
Dấu hiệu nào sau đây gợi ý liệt thần kinh trụ
- Dấu “vuốt trụ”
- Dấu “bàn tay khỉ”
- Dấu “bàn tay rũ”
- Teo mô ngón cái
Câu 129:
Dấu hiệu nào sau đây gợi ý liệt thần kinh quay
- Dấu “vuốt trụ”
- Dấu “bàn tay khỉ”
- Dấu “bàn tay rũ”
- Teo mô ngón cái
Câu 130:
Dấu hiệu nào sau đây gợi ý liệt thần kinh giữa
- Dấu “vuốt trụ”
- Dấu “bàn tay khỉ”
- Dấu “bàn tay rũ”
- Teo mô ngón cái
Câu 131:
Thần kinh giữa chi phối cảm giác cho các ngón nào
- Ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, ngón áp út
- Ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, ½ ngón áp út
- Cả năm ngón
- Ngón út, ngón áp út, ngón giữa, ngón trỏ
Câu 132:
Khớp cổ tay có mấy cặp vận động
Câu 133:
Các cặp vận động ở khớp cổ tay là
- Dạng – Khép, Gấp – Duỗi
- Sấp – Ngửa, Dạng – Khép, Nghiêng quay – Nghiêng trụ
- Sấp – Ngửa, Gấp – Duỗi, Nghiêng quay – Nghiêng trụ
- Gấp – Duỗi, Xoay trong – Xoay ngoài
Câu 134:
Nếu đứt gân gấp sâu, bệnh nhân sẽ không thực hiện được động tác nào
- Gấp đốt gần ngón tay
- Gấp đốt giữa ngón tay
- Gấp đốt xa ngón tay
- A và B đúng
Câu 135:
Nếu đứt gân gấp nông, bệnh nhân sẽ không thực hiện được động tác nào
- Gấp đốt gần ngón tay
- Gấp đốt giữa ngón tay
- Gấp đốt xa ngón tay
- A và B đúng
Câu 136:
Để khám gân gấp sâu, thầy thuốc cần
- Giữ đốt gần ngón tay
- Giữ đốt giữa ngón tay
- Giữ đốt xa ngón tay
- B và C đúng
Câu 137:
Tư thế khởi đầu để khám gân duỗi là
- Bàn tay để ngửa
- Bàn tay để sấp
- Bàn tay nắm lại
- Khuỷu gập 90 độ
Câu 138:
Nghiệm pháp Froment dương tính có ý nghĩa là
- Liệt thần kinh giữa
- Liệt thần kinh quay
- Liệt thần kinh trụ
- A và B đúng
Câu 139:
Nghiệm pháp Tinel dương tính có ý nghĩa là
- Chèn ép thần kinh giữa
- Chèn ép thần kinh quay
- Chèn ép thần kinh trụ
- A và B đúng
Câu 140:
Nghiệm pháp nào dùng để khám hội chứng ống cổ tay
- Froment
- Tinel
- Phalen
- B và C đúng
Câu 141:
Nghiệm pháp Phalen dương tính có ý nghĩa là
- Chèn ép thần kinh giữa
- Chèn ép thần kinh quay
- Chèn ép thần kinh trụ
- A và B đúng
Câu 142:
Nghiệm pháp Finkelstein dương tính có ý nghĩa là
- Chèn ép thần kinh giữa
- Chèn ép thần kinh quay
- Viêm bao gân cơ dạng dài và duỗi ngắn ngón cái
- Viêm bao gân cơ dạng ngắn và duỗi dài ngón cái
Câu 143:
Nghiệm pháp Tinel dương tính khi
- Tê, dị cảm 2 ngón: ngón cái và ngón trỏ
- Tê, dị cảm 2,5 ngón: ngón cái, ngón trỏ và ½ ngón giữa
- Tê, dị cảm 3 ngón: ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa
- Tê, dị cảm 3,5 ngón: ngon cái, ngón trỏ, ngón giữa và ½ ngón áp út
Câu 144:
Nghiệm pháp Phalen dương tính khi
- Tê, dị cảm 2 ngón: ngón cái và ngón trỏ
- Tê, dị cảm 2,5 ngón: ngón cái, ngón trỏ và ½ ngón giữa
- Tê, dị cảm 3 ngón: ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa
- Tê, dị cảm 3,5 ngón: ngon cái, ngón trỏ, ngón giữa và ½ ngón áp út
Câu 145:
Nghiệm pháp Finkelstein dương tính khi
- Tê, dị cảm 2 ngón: ngón cái và ngón trỏ
- Tê, dị cảm 2,5 ngón: ngón cái, ngón trỏ và ½ ngón giữa
- Đau mặt bên trụ của cổ tay
- Đau mặt bên quay của cổ tay
Câu 146:
Đặc điểm của tam giác Bryant ở trạng thái bình thường là
- Là tam giác vuông
- Là tam giác đều
- Là tam giác vuông cân
- Là tam giác vuông mà không cân
Câu 147:
Khớp háng có mấy cặp vận động
Câu 148:
Các cặp vận động ở khớp háng là
- Dạng – Khép, Đưa trước – Đưa sau
- Dạng – Khép, Đưa trước – Đưa sau, Xoay trong – Xoay ngoài
- Dạng – Khép, Đưa trước – Đưa sau, Gấp – Duỗi
- Dạng – Khép, Đưa trước – Đưa sau, Sấp – Ngửa
Câu 149:
Nghiệm pháp Trendelenburg dương tính khi
- Nếp mông bên chân co cao hơn bên chân trụ
- Nếp mông bên chân trụ thấp hơn bên chân co
- Nếp mông bên chân co thấp hơn bên chân trụ
- Nếp mông bên chân co bằng bên chân trụ
Câu 150:
Dây chằng nào sau đây giúp xương chày không trượt ra trước khi đi lại
- Dây chằng bên trong
- Dây chằng bên ngoài
- Dây chằng chéo trước
- Dây chằng chéo sau
Câu 151:
Dây chằng nào sau đây giúp xương chày không trượt ra sau khi đi lại
- Dây chằng bên trong
- Dây chằng bên ngoài
- Dây chằng chéo trước
- Dây chằng chéo sau
Câu 152:
Dây chằng nào sau đây giúp xương chày không vẹo ngoài khi đi lại
- Dây chằng bên trong
- Dây chằng bên ngoài
- Dây chằng chéo trước
- Dây chằng chéo sau
Câu 153:
Dây chằng nào sau đây giúp xương chày không vẹo trong khi đi lại
- Dây chằng bên trong
- Dây chằng bên ngoài
- Dây chằng chéo trước
- Dây chằng chéo sau
Câu 154:
Nghiệm pháp dạng gối dương tính khi
- Khớp gối có thể dạng được
- Khớp gối có thể khép được
- Khớp gối không thể dạng được
- Khớp gối không thể khép được
Câu 155:
Nghiệm pháp khép gối dương tính khi
- Khớp gối có thể dạng được
- Khớp gối có thể khép được
- Khớp gối không thể dạng được
- Khớp gối không thể khép được
Câu 156:
Nghiệm pháp dạng gối dương tính có ý nghĩa là
- Đứt dây chằng chéo trước
- Đứt dây chằng chéo sau
- Đứt dây chằng bên trong
- Đứt dây chằng bên ngoài
Câu 157:
Tư thế khởi đầu của nghiệm pháp ngăn kéo trước là
- Bệnh nhân nằm sấp, gối gập 90 độ
- Bệnh nhân nằm sấp, gối gập nhẹ
- Bệnh nhân nằm ngửa, gối gập 90 độ
- Bệnh nhân nằm ngửa, gối gập nhẹ
Câu 158:
Tư thế khởi đầu của nghiệm pháp ngăn kéo sau là
- Bệnh nhân nằm sấp, gối gập 90 độ
- Bệnh nhân nằm sấp, gối gập nhẹ
- Bệnh nhân nằm ngửa, gối gập 90 độ
- Bệnh nhân nằm ngửa, gối gập nhẹ
Câu 159:
Bệnh nhân nam 30 tuổi đến khám vì chấn thương đầu gối (T), khớp gối sưng to, không thể gấp khớp gối 90 độ được. Anh (chị) sẽ dùng nghiệm pháp nào để kiểm tra dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau
- Nghiệm pháp Appley kéo
- Nghiệm pháp Appley ép
- Nghiệm pháp Lachmann
- Nghiệm pháp ngăn kéo
Câu 160:
Nghiệm pháp ngăn kéo trước dương tính có ý nghĩa là
- Đứt dây chằng chéo trước
- Đứt dây chằng chéo sau
- Đứt dây chằng bên trong
- Đứt dây chằng bên ngoài
Câu 161:
Nghiệm pháp ngăn kéo sau dương tính có ý nghĩa là
- Đứt dây chằng chéo trước
- Đứt dây chằng chéo sau
- Đứt dây chằng bên trong
- Đứt dây chằng bên ngoài
Câu 162:
Nghiệm pháp khép gối dương tính có ý nghĩa là
- Đứt dây chằng chéo trước
- Đứt dây chằng chéo sau
- Đứt dây chằng bên trong
- Đứt dây chằng bên ngoài
Câu 163:
Nghiệm pháp Apley ép dương tính có ý nghĩa là
- Đứt dây chằng chéo sau
- Đứt dây chằng bên trong
- Rách bao khớp, dây chằng bên
- Rách sụn chêm
Câu 164:
Nghiệm pháp Apley ép dương tính có ý nghĩa là
- Đứt dây chằng chéo sau
- Đứt dây chằng bên trong
- Rách bao khớp, dây chằng bên
- Rách sụn chêm
Câu 165:
Nghiệm pháp Apley dương tính khi
- Nghe tiếng lạo xạo trong khớp gối
- Khớp gối bị cứng
- Bệnh nhân đau
- Lồi củ trước xương chày di động
Câu 166:
Nghiệm pháp McMurray dương tính có ý nghĩa là
- Đứt dây chằng chéo sau
- Đứt dây chằng bên trong
- Rách bao khớp, dây chằng bên
- Rách sụn chêm
Câu 167:
Nghiệm pháp McMurray dương tính khi là
- Nghe tiếng lạo xạo trong khớp gối
- Khớp gối bị cứng
- Bệnh nhân đau
- Lồi củ trước xương chày di động
Câu 168:
Khi thực hiện nghiệm pháp McMurray, nếu bệnh nhân bị rách sụn chêm trong thì sẽ có biểu hiện là
- Đau mặt ngoài gối
- Đau mặt trong gối
- Đau mặt trước gối
- Đau mặt sau gối
Câu 169:
Các nghiệm pháp để khám dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau là
- Lachmann và McMurray
- Lachmann và Ngăn kéo
- Apley ép và McMurray
- Apley kéo và McMurray
Câu 170:
Các nghiệm pháp để khám sụn chêm là
- Lachmann và McMurray
- Lachmann và Ngăn kéo
- Apley ép và McMurray
- Apley kéo và McMurray
Câu 171:
Nghiệm pháp để khám bao khớp bên trong là
- Dạng gối, Khép gối
- Khép gối, Apley kéo
- Dạng gối, Apley kéo
- Dạng gối, McMurray
Câu 172:
Nghiệm pháp để khám bao khớp bên ngoài là
- Dạng gối, Khép gối
- Khép gối, Apley kéo
- Dạng gối, Apley kéo
- Dạng gối, McMurray
Câu 173:
Nghiệm pháp bập bềnh xương bánh chè dương tính, có ý nghĩa là
- Trật xương bánh chè
- Gãy xương bánh chè
- Tràn dịch khớp gối
- Thoái hóa khớp gối
Câu 174:
Cột sống cổ có mấy cặp vận động
Câu 175:
Các cặp vận động cột sống cổ là
- Cúi – Ngửa, Xoay trái – Xoay phải
- Cúi – Ngửa, Xoay trái – Xoay phải, Gấp – Duỗi
- Cúi – Ngửa, Xoay trái – Xoay phải, Nghiêng trái – Nghiêng phải
- Cúi Ngửa, Xoay trái – Xoay phải, Nghiêng trụ - Nghiêng quay
Câu 176:
Cột sống lưng có mấy cặp vận động
Câu 177:
Các cặp vận động cột sống lưng là
- Cúi – Ngửa, Xoay trái – Xoay phải
- Cúi – Ngửa, Xoay trái – Xoay phải, Gấp – Duỗi
- Cúi – Ngửa, Xoay trái – Xoay phải, Nghiêng trái – Nghiêng phải
- Cúi Ngửa, Xoay trái – Xoay phải, Nghiêng trụ - Nghiêng quay
Câu 178:
Nghiệm pháp Spurling dương tính khi
- Đau tại vùng cổ, không lan
- Đau bên cổ đối diện, lan theo rễ thần kinh
- Cảm giác căng cơ ở bên cổ đối diện
- Đau bên nghiêng cổ, lan theo rễ thần kinh
Câu 179:
Nghiệm pháp Spurling dương tính, có ý nghĩa là
- Chèn ép rễ thần kinh ở cột sống cổ
- Chèn ép rễ thần kinh ở cột sống thắt lưng
- Thoái hóa cột sống cổ
- Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Câu 180:
Nghiệm pháp Bradgard dương tính, có ý nghĩa là
- Chèn ép rễ thần kinh ở cột sống cổ
- Chèn ép rễ thần kinh ở cột sống thắt lưng
- Thoái hóa cột sống cổ
- Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Câu 181:
Nghiệm pháp ép hoặc giãn cánh chậu dương tính, có ý nghĩa là
- Viêm khớp thắt lưng – cùng
- Viêm khớp cùng – chậu
- Loãng xương
- Gai xương cột sống thắt lưng
Câu 182:
ng phản xạ tủy gồm có mấy thành phần
Câu 183:
Bốn phương pháp chẩn đoán của Đông y gồm có
- Nhìn, Sờ, Gõ, Nghe
- Vọng, Văn, Vấn, Thiết
- Nhìn, Sờ, Vận động, Nghiệm pháp
- Vọng, Văn, Vấn, Bắt mạch
Câu 184:
Vọng chẩn là
- Chẩn đoán thông qua nghe âm thanh và ngửi mùi
- Chẩn đoán thông qua xúc giác (sờ nắn)
- Chẩn đoán thông qua hỏi bệnh
- Chẩn đoán thông qua quan sát
Câu 185:
Văn chẩn là
- Chẩn đoán thông qua nghe âm thanh và ngửi mùi
- Chẩn đoán thông qua xúc giác (sờ nắn)
- Chẩn đoán thông qua hỏi bệnh
- Chẩn đoán thông qua quan sát
Câu 186:
Vấn chẩn là
- Chẩn đoán thông qua nghe âm thanh và ngửi mùi
- Chẩn đoán thông qua xúc giác (sờ nắn)
- Chẩn đoán thông qua hỏi bệnh
- Chẩn đoán thông qua quan sát
Câu 187:
Thiết chẩn là
- Chẩn đoán thông qua nghe âm thanh và ngửi mùi
- Chẩn đoán thông qua xúc giác (sờ nắn)
- Chẩn đoán thông qua hỏi bệnh
- Chẩn đoán thông qua quan sát
Câu 188:
Vọng chẩn đánh giá tổng quát gồm có
- Thần, Sắc, Động thái, Hình thái
- Thần, Sắc, Mắt, Mũi, Tứ chi
- Thần, Sắc, Tóc, Mũi, Miệng, Tứ chi
- Thần, Sắc, Tóc, Tai, Mắt, Mũi, Miệng, Tứ chi
Câu 189:
Vọng lưỡi đánh giá các thành phần nào
- Động thái, hình thái, màu sắc của lưỡi
- Điểm ứ huyết, Rêu lưỡi, Chất lưỡi
- Màu sắc, Động thái, Tĩnh mạch dưới lưỡi
- Rêu lưỡi, Chất lưỡi, Tĩnh mạch dưới lưỡi
Câu 190:
Phát biểu nào sau đây là sai về rêu lưỡi
- Rêu lưỡi trắng là Hàn
- Rêu lưỡi vàng là Nhiệt
- Mất rêu lưỡi là Âm hư
- Rêu lưỡi khô là Dương hư