Câu 1:
Mưa phùn là loại mưa:
- A diễn ra vào đầu mùa đông ở miền Bắc.
- diễn ra vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc.
- diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc, BTB vào nửa sau mùa
- diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông.
Câu 2:
Hạn chế chủ yếu trong sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
- địa hình thấp, lũ kéo dài, có các vùng đất rộng lớn bị ngập sâu.
- một số loại đất thiếu dinh dưỡng hoặc quá chật, khô thoát nước.
- phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn; có một mùa khô sâu sắc.
- sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, bề mặt đồng bằng bị cắt xẻ lớn.
Câu 3:
Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho đất feralit ở nước ta bị chua?
- Tích tụ ô xít nhôm.
- Quá trình phong hóa diễn ra mạnh.
- Tích tụ ô xít sắt
- Mưa nhiều, rửa trôi các bazo
Câu 4:
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang hành chính hãy cho biết đường bờ biển nước ta 3.260 km nối liền các đơn vị hành chính nào dưới đây
- thành phố Móng Cái đến thị xã Hà Tiên
- tỉnh Quảng Ninh đến Cà Mau
- thành phố Móng cái đến thành phố cần Thơ
- tỉnh Quảng Ninh đến Kiên Giang
Câu 5:
Biện pháp chủ yếu trong sử dụng đất nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
- đắp để ngân lũ, ngập lụt.
- chuyển đổi mục đích sử dụng đất hợp
- chống cát bay cát chảy
- khai thác mặt nước nuôi trồng thủy sản
Câu 6:
Thiên tai nào sau đây xảy ra bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng ở miền nổi nước ta?
- Lũ quét.
- Bão
- Hạn hán
- Ngập lụt.
Câu 7:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hình thể, cho biết nằm ở phía đồng thung lũng sông Hồng là vùng núi
- Tây Bắc
- Trường Sơn Nam
- Trường Sơn Bắc
- D, Đông Bắc
Câu 8:
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang trang hình thể, cho biết Đồng bằng Phú Yên mở rộng ở cửa sông
- Cả.
- Thu Bồn.
- Đà Rằng,
- Mã - Chu
Câu 9:
Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ qua các thành phần
- khí hậu, đất đai, sinh vật.
- sông ngòi, đất đai, khí hậu.
- sinh vật, đất đai, sông ngòi.
- Đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc.
Câu 10:
Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang khí hậu, cho biết trong các địa điểm sau, địa điểm nào mùa mưa vào thu đông
- Hà Nội
- Sapa
- Đà Lạt
- Đồng Hới
Câu 11:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang khí hậu hãy cho biết hai trạm khí hậu Hà Nội và Thanh Hóa khác nhau ở đặc điểm nào sau đây
- Thời gian mùa mưa.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C.
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
- Tháng mưa lớn nhất.
Câu 12:
Đặc điểm nào sau đây chúng tổ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
- Cấu trúc địa hình khá đa dạng
- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Địa hình núi cao chiếm 15% diện tích lãnh thổ
- Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống Đông nam
Câu 13:
Mùa bão ở nước ta bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào sau đây?
- Từ tháng V đến thăẳng X.
- Từ tháng VI đến tháng IX.
- Từ tháng VI đến tháng XII.
- Từ tháng VIII đến tháng VII
Câu 14:
Càng vào phía Nam gió mùa đông bắc càng
- suy yếu
- mạnh
- khô nóng
- gây mưa nhiều
Câu 15:
Phần lớn sông ngòi nước ta có đặc điểm ngắn và dốc chủ yếu do nhân tổ nào sau đây quy định?
- Địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.
- Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.
- Khí hậu và sự phân bố địa hình.
- Hình dáng lãnh thổ và địa hình.
Câu 16:
Biện pháp quan trọng nhất để giảm lũ ở vùng hạ lưu là
- trồng rừng đầu nguồn.
- trồng rừng ngập mặn.
- xây dựng các đập thủy điện.
- trồng cây công nghiệp lâu năm.
Câu 17:
Hướng vòng cung là hướng chính của
- vùng núi Đông Bắc
- vùng núi Trường Bắc
- vùng núi Tây Bắc
- dây Hoàng Liên Sơn.
Câu 18:
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ
- rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- rừng cận xích đạo gió mùa.
- rừng cận nhiệt đới khô.
- rừng xích đạo gió mùa
Câu 19:
Theo mục đích sử dụng, rừng được chia thành
- rừng phòng hộ, rừng rậm, rừng thưa.
- rừng sản xuất, rừng tre nứa, rừng cây gỗ.
- rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng
- rừng sản xuất, rừng phòng, hộ rừng rậm
Câu 20:
Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam chủ yếu do
- có mùa đông lạnh, địa hình thấp.
- gần chí tuyến, có gió Tín phong
- có gió phơn Tây Nam, địa hình cao.
- gần chí tuyến, có mùa đông lạnh.
Câu 21:
Khó khăn lớn nhất trong công tác phòng chống bão ở nước ta hiện nay là
- dự báo thời tiết chưa chính xác về mức độ ảnh hưởng.
- người dân còn chủ quan, ít kinh nghiệm phòng tránh.
- diễn biến bão phức tạp, để kè xuống cấp, mất rừng phòng hộ.
- chưa được quan tâm đúng mức, chỉ đạo chưa kịp thời.
Câu 22:
Nguyên nhân chủ yếu làm cho thủy sản chết hàng loạt ở vùng biển miền Trung nước ta trong năm 2016 là
- biến đổi khí hậu.
- đánh bất hủy diệt.
- chất thải công nghiệp.
- thiên tai xảy ra liên tiếp
Câu 23:
Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai khu vực Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do
- tác động của gió mùa và hướng các dãy núi.
- ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật.
- độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển.
- độ cao địa hình và hướng các dãy núi.
Câu 24:
Vùng nào sau đây chịu ngập úng nghiêm trọng nhất nước ta?
- Đồng bằng sông Hồng.
- Bắc Trung Bộ
- Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Đồng bằng sông Cầu Long.
Câu 25:
Miền Bắc ở độ cao trên 600 - 700 m, miền Nam phải trên độ cao 900 - 1000 m mới có khí hậu cận nhiệt đi chủ yếu vì
- nhiệt độ trung bình miền Nam cao hơn.
- miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.
- địa hình miền Bắc cao hơn.
- miền Bắc mưa nhiều hơn.
Câu 26:
Diện tích rừng nước ta bị thu hẹp chủ yếu do
- dịch bệnh,
- chiến tranh.
- khai thác bừa bãi và cháy rừng.
- cháy rừng và các thiên tai khác.
Câu 27:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang khí hậu, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc miền khí hậu phía Nam?
- Vùng khí hậu Đông Bộc
- Vùng khí hậu Nam Trung Bộ.
- Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.
- Vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ.
Câu 28:
Điểm khác biệt về khí hậu của Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ là
- mùa mưa ngắn hơn.
- mùa mưa sớm hơn.
- khí hậu cận xích đạo
- nóng quanh năm
Câu 29:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền tự nhiên dãy núi nào sau đây không có hướng Tây Bắc -Đông Nam?
- Bạch Mã.
- Pu Đen Đinh.
- Trường Sơn Bắc.
- Hoàng Liên Sơn
Câu 30:
Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng ngập mặn ở khu vực Nam Bộ giảm nhanh trong những năm gần đây là
- phá rừng để lấy gỗ.
- phá rừng để nuôi tôm.
- thiên tai hạn hán
- cháy rừng
Câu 31:
Vùng nào sau đây có lũ lụt xảy ra thường xuyên trên diện rộng nhất nước ta?
- Đồng bằng sông Hồng.
- Duyên hải Nam Trung Bộ
- Đồng bằng sông Cửu Long.
- Bắc Trung Bộ
Câu 32:
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta?
- độ cao phân thành các bậc địa hình khác nhau.
- tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
- độ đốc địa hình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
- tác động của con người và sự biến đổi khí hậu.
Câu 33:
Mưa phân vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thường diễn ra vào
- nửa đầu mùa đông
- nửa sau mùa đông.
- nửa sau mùa xuân.
- nửa đầu mùa hạ.
Câu 34:
Khu vực có mưa nhiều nhất vào thời kì đầu mùa hạ ở nước ta là
- Bắc Trung Bộ và Tây Bắc.
- Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ.
- Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ
- đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc
Câu 35:
Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì
- đồi núi thấp chiếm chủ yếu diện tích lãnh thổ,
- nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến
- Nước ta nằm trong khu vực gió mùa.
- Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông.
Câu 36:
Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự hình thành gió mùa ở Việt Nam?
- Sự chênh lệch khí áp giữa đất liền và biển.
- Sự tăng và hạ khí áp một cách đột ngột.
- Sự chênh lệch độ ẩm giữa ngày và đêm.
- sự chênh lệch nhiệt, ẩm giữa đất và biển.
Câu 37:
Từ thắng XI đến IV năm sau ở nước ta, loại gió chiếm ưu thế chủ yếu từ vĩ tuyến 16°B trở vào Nam.
- gió mùa Đông Bắc
- Tín phong bán cầu Bắc.
- gió mùa Tây Nam Nam
- Tín phong bán cầu Nam.
Câu 38:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây nằm trên đường biên giới giữa Việt Nam - Trung Quốc?
- Sơn La.
- Thanh Hóa.
- Quảng Bình.
- Lào Cai.
Câu 39:
Rét hại ít xảy ra ở khu vực nào sau đây?
- Tây Bắc Bộ
- Đồng bằng sông Hồng.
- Đông Bắc Bộ.
- ven biển Bắc Trung Bộ.
Câu 40:
Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là:
- hệ thống căn cứ để tiến ra khai thác biển và đại dương trong thời đại mới
- nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất.
- cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta
- hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta
Câu 41:
Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do
- lượng mưa lớn nhất nước
- mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- mưa lớn và triều cường.
- hệ thống để sống, để biển bao bọc.
Câu 42:
Vùng núi Tây Bắc có nền nhiệt độ thấp chủ yếu là do
- gió mùa Đông Bắc.
- độ cao của địa hình.
- gió mùa đông nam
- Hướng các dãy núi
Câu 43:
Lợi ích chủ yếu của việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo ở nước ta là
- tăng cường giao lưu kinh tế giữa các huyện đào
- giải quyết nhiều việc làm cho người lao động
- tạo hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường
- hạn chế các thiên tai phát sinh trên vùng biển.
Câu 44:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các hệ thống sông, cho biết nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh chế độ nước sông Hồng với sông Cửu Long?
- Số tháng là ít hơn một tháng.
- Số thắng lũ đều bằng nhau.
- Tổng lưu lượng nước lớn hơn.
- Số tháng là nhiều hơn một tháng.
Câu 45:
Khu vực nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió phơn Tây nam có là
- Tây nguyên.
- Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Tây Bắc.
- Bắc Trung Bộ.
Câu 46:
Hai khu vực núi có dạng địa hình cacxtơ phổ biến nhất nước ta là
- Đông Bắc và Trường Sơn Nam Nguyen
- Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.
- Tây Bắc và Tây Nguyên
- Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Câu 47:
Hoạt động nông nghiệp nào sau đây có nguy cơ cao dẫn tới ô nhiễm đất?
- Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học.
- Trồng lúa nước làm đất bị giây,
- Canh tác không hợp lý trên đất dốc.
Câu 48:
Nhân tố chủ yếu nào sau đây tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo Bắc - Nam ở nước ta?
- Chênh lệch về vĩ độ địa lí.
- Hoạt động của gió mùa.
- Sự phân bộc của địa hình.
- Tác động của Biển Đông
Câu 49:
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta có đặc điểm là
- các tháng đều có nhiệt độ trên 28°C.
- không có tháng nào nhiệt độ trên 25°C.
- không có tháng nào nhiệt độ dưới 25°C.
- chỉ có 2 tháng nhiệt độ trên 25°C.
Câu 50:
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang trang nhóm đất chính, cho biết đất feralit trên đá vôi với tập trung nhiều nhất ở nơi nào sau đây?
- Tây Bắc
- Đông Bắc
- Tây Nguyên
- Bắc Trung Bộ.
Câu 51:
Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ
- Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chỉ tuyển.
- Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên
- Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
Câu 52:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hình thể, cho biết trong 4 cánh cung thuộc vùng núi Đông Bắc, cánh cung có vị trí gần biển nhất là?
- Ngân Sơn
- Bắc Sơn
- Đông Triều
- Sông Gâm
Câu 53:
Biểu hiện của khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam là
- có một mùa mưa với lượng mưa lớn.
- sự phân chia thành hai mùa mưa và khô.
- có một mùa khô hầu như không có mưa.
- nhiệt độ trung bình năm dưới 25°C.
Câu 54:
Loại gió nào sau đây gây mưa trên phạm vi cả nước vào mùa hạ
- Gió Đông Nam đã biến tính
- Gió Tây Nam từ vịnh Bengan.
- Gió tín phong bán cầu Bắc.
- Gió Tín phong bán cầu Nam.
Câu 55:
Hiện tượng mưa phùn ở đồng bằng Bắc bộ vào nửa sau mùa đông do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây ?
- gió mùa Đông Bắc đi qua biển.
- gió mùa Đông Nam thổi vào.
- địa hình thấp.
- nhiều sương mù.
Câu 56:
Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường không biểu hiện trực tiếp ở sự gia tăng của thiên tai nào sau đây
- Hạn hán.
- Ngập lụt.
- Bão.
- Động đất.
Câu 57:
Đây là của khẩu nằm trên biên giới Lào - Việt
- Cầu Treo
- Xà Xía.
- Mộc Bài.
- Lào Cai.
Câu 58:
Các nhóm đất chủ yếu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là
- Đất phù sa và đất feralit
- đất feralit và feralit có mùn.
- feralit có mùn và đất mùn.
- đất mùn và đất mùn thô
Câu 59:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các hệ thống sông, cho biết các hệ thống sông nào sau đây có lưu vực nằm hoàn toàn trong lãnh thổ nước ta?
- Sông Hồng, sông Ki Cùng - Bằng Giang, sông Trà Khúc
- Sông Thái Bình, sông Đà Rằng, sông Thu Bồn.
- Sông Mê Công, sông Mã, sông Đà Rằng.
- Sông Cả, sông Thái Bình, sông Đồng Nai,
Câu 60:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền tự nhiên, cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung, đồng bằng rộng, bờ biển khúc khuỷu.
- nhiều cao nguyên đá vôi xen lẫn núi thấp, đồng bằng hẹp, bờ biển khúc khuỷu
- địa hình núi đồ sộ nhất nước ta, hướng vòng cung phải, bờ biển khúc khuỷu
- chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung, bờ biển phẳng và kéo dài