Câu 1:
Hai dao động thành phần có biên độ 4cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị:
Câu 2:
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1=3sin(10t - π/3) (cm); x2 = 4cos(10t + π/6) (cm) (t đo bằng giây). Xác định vận tốc cực đại của vật
Câu 3:
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asin3t. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật đang ở vị trí
- có li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
- qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox
- có li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
- qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 4:
Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng một nửa vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
Câu 5:
Khi tăng khối lượng vật lên 3 lần, tăng chu kì 3 lần, biên độ không đổi thì Cơ năng của một vật dao động điều hòa W
- tăng 3 lần
- tăng 9 lần
- giảm 3 lần
- giảm 9 lần
Câu 6:
Sóng cơ học là sóng mà:
- Phần tử môi trường chuyển động vuông góc phương truyền sóng
- Phần tử môi trường chuyển động song song phương truyền sóng
- Phần tử môi trường chuyển động ra xa nguồn với vận tốc v gọi là vận tốc truyền sóng
- Phần tử môi trường chỉ dao động tại chỗ
Câu 7:
Lực liên kết của các phân tử trong môi trường đàn hồi là:
- Lực đẩy
- Lực hút (kéo)
- Hút hoặc đẩy tuỳ thuộc khoảng cách 2 phần tử
- Lực tĩnh điện
Câu 8:
Sóng cơ học lan truyền được trong môi trường:
- Đàn hồi
- Mọi môi trường, kể cả chân không.
- Không đàn hồi.
- ánh sáng có thể truyền qua.
Câu 9:
Sự khác nhau cơ bản giữa sóng ngang và sóng dọc là:
- ở phương lan truyền dao động.
- ở môi trường mà sóng có thể truyền qua.
- ở phương dao động của các phần tử môi trường.
- ở mối tương quan giữa phương lan truyền dao động và phương dao động của các phần tử môi trường.
Câu 10:
Ba giây sau khi bắn người xạ thủ nghe thấy tiếng nổ vọng lại, khoảng cách từ nơi bắn đến nơi bị âm thanh phản xạ là bao nhiêu? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s.
Câu 11:
Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường phụ thuộc vào:
- Tần số sóng
- Năng lượng mà sóng chuyên chở.
- Biên độ dao động của các phân tử môi trường.
- Tính chất của môi trường.
Câu 12:
Một sóng có tần số 500 Hz và tốc độ lan truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất dao động vuông pha trên cùng 1 phương truyền sóng cách nhau một khoảng bao nhiêu ?
Câu 13:
Một sóng có tần số 500 Hz và tốc độ lan truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất dao động vuông pha trên cùng 1 phương truyền sóng cách nhau một khoảng bao nhiêu ?
Câu 14:
Chọn đáp án đúng : Khi sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì:Tần số sóng tăng lên
- Vận tốc truyền sóng tăng lên
- Bước sóng giảm
- Vận tốc truyền sóng giảm
Câu 15:
Chọn đáp án đúng : Khi sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì:Tần số sóng tăng lên
- Vận tốc truyền sóng tăng lên
- Bước sóng giảm
- Vận tốc truyền sóng giảm
Câu 16:
Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?
Câu 17:
Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là 3,5 m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Xác định tần số của sóng đó.
- 5 Hz
- 2,5 Hz
- ]C. 2 Hz
- 1 Hz
Câu 18:
Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng.
Câu 19:
Lúc t = 0 đầu A của dây cao su AB thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang trên dây với tốc độ 2 cm/s. Điểm M trên dây cách A một đoạn 1,4 cm, thời điểm đầu tiên M đến vị trí thấp nhất là :
Câu 20:
Lúc t = 0 đầu A của dây cao su AB thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang trên dây với tốc độ 2 cm/s. Điểm M trên dây cách A một đoạn 1,4 cm, thời điểm M đến vị trí cao nhất có thể là:
Câu 21:
M và N là hai điểm gần nhau nhất trên 1 phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 3 cm, biên độ sóng là 2 cm. Biết phương dao động của M và N vuông góc với phương truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa M và N là
Câu 22:
M và N là hai điểm gần nhau nhất trên 1 phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 3 cm, biên độ sóng là 2 cm. Biết phương dao động của M và N song song với phương truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa M và N là
Câu 23:
Khi lan truyền, sóng âm có đặc điểm sau:
- Tốc độ lan truyền không phụ thuộc vào mật độ môi trường
- Gặp mặt phân giới hai môi trường khác nhau, sóng âm phản xạ và khúc xạ.
- Tốc độ lan truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ.
- Cường độ âm thay đổi, tỷ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn âm.
Câu 24:
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
- Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
- Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
- Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
- Sóng âm trong không khí là sóng ngang
Câu 25:
Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm
- giảm đi 10 B
- tăng thêm 10 B.
- tăng thêm 10 dB.
- giảm đi 10 dB.
Câu 26:
Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330m/s và 1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ:
- tăng 4 lần
- Tăng 4,4 lần
- Giảm 4,4 lần
- giảm 4 lần
Câu 27:
Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
- tần số và bước sóng đều thay đổi.
- B tần số thay đổi, còn bước sóng không đổi.
- tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
- tần số và bước sóng đều không thay đổi
Câu 28:
Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào chung
- Cùng tần số
- Cùng biên độ
- Cùng truyền trong một môi trường
- Hai nguồn âm cùng pha dao động
Câu 29:
Nguồn phát siêu âm có thể là:
- Màng căng đàn hồi chịu tác dụng của một lực mạnh.
- Dây kim loại căng chịu tác dụng của một lực tuần hoàn.
- Một bản thạch anh áp điện chịu tác dụng của một hiệu điện thế xoay chiều tần số cao hơn 20.000Hz.
- Cột không khí bị nén bởi một lực nào đó.
Câu 30:
Âm đến tai ta càng xa nguồn càng yếu vì:
- Năng lượng mất bớt do ma sát của phần tử môi trường
- Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ…
- Phân bố năng lượng trên mặt cầu bán kính ngày càng lớn.
- Cả 3 lý do trên.
Câu 31:
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 20 dB. Biết M cách nguồn âm 5 m, khoảng cách từ N đến nguồn là
- A 50 m
- B 100 m
- C 500 m
- D 200 m
Câu 32:
Siêu âm có các đặc điểm:
- Tần số nhỏ hơn 20.000Hz
- Là sóng ngang gây đứt gẫy môi trường
- Không thể truyền thẳng khi bị cản
- Qua môi trường sẽ bị hấp thụ làm giảm cường độ
Câu 33:
Hiệu ứng Đốple là hiện tượng mà
- Thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe
- Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe.
- Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm.
- Thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động.
Câu 34:
Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng máy thu sẽ thu được thì:
- Nguồn và máy thu đi xa nhau: f’ > f
- Nguồn và máy thu đi xa nhau: f’ < f
- Nguồn và máy thu đi lại gần nhau: f’ < f
- Cả 3 điều trên đều Sai
Câu 35:
Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số máy thu thu được, ta có:
- Nguồn và máy thu đi xa nhau f’ < f
- Nguồn và máy thu đi lại gần nhau f’ < f
- Chọn phương án đúng:
- A và B đều sai
- A và B đều đúng
- A đúng B sai
- A sai B đúng
Câu 36:
Một người đứng cạnh đường đo tần số tiếng còi của một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h. Khi ô tô đi lại gần đo được giá trị f ’= 724 Hz. Biết vận tốc âm thanh trong không khí v = 340 m/s. Hãy tính tần số của tiếng còi khi ô tô đứng yên.
- 692 Hz
- 572 Hz
- 625 Hz
- 585 Hz
Câu 37:
Một người đứng cạnh đường đo tần số tiếng còi của một xe ô tô. Khi ô tô đi ra xa đo được giá trị f ’ = 709 Hz. Biết vận tốc âm thanh trong không khí v = 340 m/s và khi ô tô đứng yên thì tần số tiếng còi là f = 743 Hz. Vận tốc chuyển động của ô tô lúc đó là :
- 13,2 m/s
- 25,8 m/s
- 15,56 m/s
- 26,5 m/s
- E 16,3 m/s
Câu 38:
Chất lỏng thực có các đặc điểm:
- Nén làm giảm thể tích đáng kể nên không áp dụng được định luật bảo toàn thể tích.
- Trong lòng chất lỏng có ma sát nên áp dụng được định luật Becnuli.
- Chuyển động thành lớp khi tốc độ chảy lớn, chuyển động xoáy khi tốc độ chảy nhỏ.
- Ma sát trong lòng chất lỏng càng nhỏ chảy càng nhanh.
Câu 39:
Chất lỏng lý tưởng có đặc điểm:
- Các phân tử liên kết nhau mạnh dẫn tới một lượng chất lỏng xác định có thể thay đổi thể tích, hình dạng tuỳ theo vật đựng.
- Giữa các phân tử không có lực liên kết nên ta có thể nén một lượng chất lỏng nhất định sẽ làm nó thay đổi thể tích.
- Trong ống dẫn chất lỏng, hạt chất lỏng đi từ chỗ thiết diện lớn sang chỗ thiết diện bé, khối lượng riêng của chất lỏng hoàn toàn không thay đổi.
- Giữa các phân tử có lực liên kết nên khi nén một lượng chất lỏng nhất định ta không làm nó giảm thể tích mà chỉ làm tăng khối lượng riêng của chất lỏng.
Câu 40:
Chọn hệ thức đúng đổi đơn vị áp suất:
- 1mmHg = 1,013.105 Pa
- 1 Pa = 133,3 mmHg
- 1 atm = 133,3 Pa
- 1 atm = 76 cmHg
Câu 41:
Áp suất trong lòng chất lỏng có tính chất sau:
- Chỉ phụ thuộc độ sâu h với mọi chất lỏng.
- Có giá trị như nhau tại một điểm dù theo các hướng khác nhau.
- Có giá trị không đổi ở một điểm trong lòng một chất lỏng dù ở mọi điểm trên mặt Trái Đất.
- Có giá trị như nhau ở mọi điểm trên cùng một mặt phẳng.
- Hãy chọn tính chất đúng.
Câu 42:
Chọn phát biểu đúng về áp suất trong lòng chất lỏng.
- Ở cùng một độ sâu h, áp suất trong lòng các chất lỏng tỉ lệ thuận với khối lượng riêng của chất lỏng.
- Khối lượng chất lỏng trong bình chứa càng lớn thì áp suất chất lỏng ở đáy bình càng lớn.
- Áp suất trong lòng chất lỏng còn phụ thuộc vào áp suất khí quyển.
- Trong lòng một chất lỏng, áp suất ở độ sâu 2h lớn gấp hai lần áp suất ở độ sâu h.
Câu 43:
Chọn phát biểu sai về áp suất trong lòng chất lỏng.
- Áp suất tại một điểm trong bình đựng chất lỏng càng nhỏ đi khi đưa bình chất lỏng đó lên núi cao.
- Áp suất càng nhỏ đi khi đưa bình chất lỏng từ xích đạo lên Bắc cực.
- Mặt thoáng các bình thông nhau đều nằm trên một mặt phẳng ngang.
- Ở cùng một vị trí có cùng độ, sâu áp suất trong bể cá nước ngọt nhỏ hơn trong bể cá nước mặn.
Câu 44:
Chọn phát biểu đúng về áp suất trong lòng chất lỏng.
- Áp suất trong lòng chất lỏng lớn hơn áp suất khi quyển trên mặt thoáng.
- Ở cùng một độ sâu áp suất tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
- Trong một ống chữ U mặt thoáng hai bên ống luôn bằng nhau cho dù mỗi nhánh ống chứa một chất lỏng khác nhau không hoà tan.
- Một ống chữ U chứa cùng một chất lỏng, mặt thoáng bên ống tiết diện lớn thấp hơn bên ống tiết diện nhỏ.
Câu 45:
Khối lượng riêng của nước biển là 1,0.103kg/m3, áp suất khí quyển là pa = 105N/m2. (g = 10m/s2) thì ở độ sâu 1000m dưới mực nước biển có áp suất tuyệt đối là:
- 108Pa.
- 101.105Pa
- 1012Pa.
- 109Pa.
Câu 46:
Tại một điểm trong lòng chất lỏng, áp suất luôn có chiều:
- Hướng xuống.
- Hướng lên.
- Hướng nằm ngang.
- Tất cả các đáp đều sai.
Câu 47:
Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng:
- Điểm đó càng sâu, áp suất càng nhỏ.
- Diện tích mặt thoáng càng lớn, áp suất càng lớn.
- Chỉ phụ thuộc vào áp suất khí quyển, độ sâu so với mặt thoáng và khối lượng riêng của chất lỏng.
- Chỉ phụ thuộc vào áp suất khí quyển và diện tích mặt thoáng.
Câu 48:
Chọn câu chính xác nhất: Áp suất của chất lỏng lên đáy bình chứa phụ thuộc vào:
- Diện tích đáy bình.
- Khối lượng chất lỏng trong bình.
- Diện tích mặt thoáng.
- Độ cao cột chất lỏng trong bình.
Câu 49:
Một bình thủy ngân, chiều cao cột thủy ngân là 4 cm, mặt thoáng của thủy ngân tiếp xúc với không khí trờ, áp suất khí quyển là 1atm. Áp suất tại đáy bình là
- 40 mmHg.
- 760 mmHg.
- 800 mmHg
- 720 mmHg
Câu 50:
Một ống thủy tinh một đầu kín, một đầu hở, chiều dài ống là 2 m. Đổ đầy thủy ngân vào ống rồi đưa đầu hở vào trong đáy của một cái chậu và dốc ngược lên cho ống thẳng đứng, biết áp suất khí quyển là 1atm. Độ cao của cột thủy ngân trong ống là:
Câu 51:
Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 2m3/phút. Tại một điểm ống có đường kính 10cm thì vận tốc của chất lỏng trong ống là:
- 24m/s.
- 24m/s
- 24 m/s
- 24m/s.
Câu 52:
Giữa hai đầu một đoạn mạch trong hệ tuần hoàn yếu tố nào sau đây không thay đổi:
- Áp suất
- Lưu lượng
- Vận tốc
- Năng lượng
Câu 53:
Về đường dòng:
- Đường dòng là đường mà pháp tuyến tại mỗi điểm sẽ trùng với véctơ vận tốc của phân tử chất lỏng tại điểm đó.
- Tại vùng chất lỏng chảy chậm sẽ vẽ đường dòng mau.
- Tại vùng chất lỏng chảy nhanh sẽ vẽ đường dòng thưa.
- Các đường dòng không cắt nhau.
Câu 54:
Kết luận nào sau đâu là sai khi nói về sự chảy thành dòng của chất lỏng?
- Khi chảy ổn định, các phân tử chất lỏng chỉ chuyển động trên một đường nhất định.
- Vật tốc chảy tại mọi điểm trên đường dòng đều bằng nhau.
- Các đường dòng không cắt nhau.
- Trong dòng chảy của chất lỏng, nơi nào vận tốc càng lớn các đường dòng càng nằm gần nhau.
Câu 55:
Ống dòng là
- Tập hợp nhiều đường dòng tựa trên một đường cong.
- Tập hợp nhiều đường dòng nằm trong một mặt phẳng.
- hợp nhiều đường dòng tựa trên một đường cong kín.
- Tập hợp nhiều đường dòng xuyên qua một mặt phẳng giới hạn bởi một đường cong kín.
Câu 56:
Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Tại một điểm tiết diện ống là S có vận tốc 2m/s, áp suất bằng 8,0.104Pa. Tại điểm có diện tích S/4 thì vận tốc và áp suất là:
- 4m/s và 5.104Pa.
- 8m/s và 105Pa.
- 8m/s và 5.104Pa.
- 4m/s và 105Pa
Câu 57:
Một cánh cửa cao 2,5 m, rộng 2 m. Một trận bão đi qua, áp suất trong nhà là 1 atm, áp suất ngoài trời là 0,95 atm. Hợp lực tác dụng lên cánh cửa có độ lớn:
- 25,3 N. (đenta p = 1-0,95 = 0,05 = F/S )
- 253 KN.
- 25,3 KN.
- 2,53 MN
Câu 58:
Một máy nâng thủy lực, hai pit tông có đường kính lần lượt là 2 cm và 20 cm. Để nâng một ôtô có khối lượng 5 tấn cần tác dụng vào pit tông một lực nhỏ nhất là bao nhiêu. Lấy g = 10 m/s2.
- 500 N..
- 5000 N.
- 1000 N.
- 2000 N
Câu 59:
Quan sát dòng nước chảy chậm (ổn định) từ vòi nước xuống dưới, ta nhận thấy càng xuống dưới tiết diện dòng nước càng nhỏ. Nguyên nhân của hiện tượng là do
- Lực cản của không khí.
- Vận tốc tăng khi chảy xuống dưới.
- Áp suất động tăng.
- Thế năng giảm.
Câu 60:
Ở sát đáy bình hình trụ đường kính 1 m có một lỗ nhỏ đường kính 0,2 mm. Chiều cao mực nước trong bình là 2 m. Vận tốc nước chảy ra khỏi lỗ.
- 6,261 m/s
- 39,20 m/s
- 19,60 m/s
- 4, 262 m/s
Câu 61:
Một ống tiêm có đường kính D = 2cm, kim có đường kính 0,1D, chứa nước. Tác dụng vào pittong lực F = 10N. Tìm vận tốc nước phụt ra ở đầu kim
- 9,98 m/s
- 8,98 m/s
- 7,98 m/s
- 6,98 m/s
Câu 62:
Một ống dẫn nước hình trụ nằm ngang, coi là ống dòng. Người ta đo được áp suất tĩnh là 1000 N/m2 và áp suất toàn phần là 3000 N/m2. Vận tốc chảy của nước là
- 1 m/s.
- 2 m/s.
- 3 m/s.
- 4 m/s.
Câu 63:
Một ống dẫn nước hình trụ nằm ngang, có đường kính 10 cm. Người ta đo được áp suất động 2000 N/m2. Lưu lượng chảy của nước là
- 19,5 lít/s.
- 18,5 lít/s.
- 15,7 lít/s.
- 16,5 lít/s.
Câu 64:
Dòng nước chảy ra khỏi vòi khi rơi xuống, bị thắt lại. Tiết diện S0 = 1,2 cm2, và S = 0,35 cm2. Hai mức cách nhau một khoảng h = 45 mm theo đường thẳng đứng. Lưu lượng nước chảy ra khỏi vòi (bỏ qua sức cản không khí)
- 34,7 cm3/s
- 34,1 cm3/ s
- 37,4 cm3/s
- 43,7 cm3/s
Câu 65:
Gọi v1, v2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S1, S2 của cùng một ống dòng. Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?
- S1.v1 =S2.v2
- (S1/v1) = (S2/v2)
- S1.S2 = v1.v2
- S1 + S2 = v1 +v2
Câu 66:
Ở sát đáy bình hình trụ đường kính rất lớn, có một lỗ nhỏ đường kính 0,2 mm. Chiều cao mực nước trong bình là 2 m. Lưu lượng nước chảy ra khỏi lỗ.
- 0,196 ml/s
- 19,6 ml/s
- 1,96 ml/s
- 196 ml/s
Câu 67:
Một ống dẫn nước hình trụ nằm ngang. Người ta đo được áp suất động 2000 N/m2. Tốc độ chảy của nước là
- 4 m/s.
- 3 m/s.
- 2 m/s.
- 1 m/s.
Câu 68:
Một ống dẫn nước hình trụ nằm ngang. Lưu lượng của nước là 1 lít/s, chảy vào một cái thùng thủng đáy. Bán kính lỗ thủng là 1 cm. Chiều cao của thùng đủ lớn. Mực nước trong thùng thủng đáy tối đa là bao nhiêu?
- 0,4 m.
- 0,5 m.
- 0,3 m.
- 0,6 m.
Câu 69:
Trong chuyển động của chất lỏng thực:
- Phương trình liên tục và phương trình Becnuli được nghiệm đúng chính xác hoàn toàn.
- Lực nội ma sát đã gây nên sự chênh lệch áp suất giữa hai đầu ống dẫn chất lỏng nằm ngang.
- Dạng chuyển động phổ biến là chuyển động thành lớp khi tốc độ chảy rất lớn.
- Tốc độ chảy của các lớp chất lỏng là như nhau, không phụ thuộc vào vị trí của lớp so với trục ống dẫn.
Câu 70:
Lực nội ma sát giữa hai lớp chất lỏng:
- Tỷ lệ nghịch với hiệu số vận tốc hai lớp chất lỏng.
- Phụ thuộc bản chất chất lỏng thể hiện bằng tỷ lệ nghịch với hằng số µ gọi là hệ số nhớt động lực.
- Tỷ lệ thuận khoảng cách hai lớp.
- Cả 3 điều a, b, c đều sai.
Câu 71:
Độ nhớt của một chất lỏng phụ thuộc vào:
- Kích thước hình học của ống dẫn chất lỏng đang xét.
- Độ giảm áp suất giữa hai đầu ống theo qui luật Poa-dơi.
- Bản chất của chất lỏng.
- Cả 3 yếu tố trên.
Câu 72:
Chất lỏng có độ nhớt η chảy trong một ống hình trụ dài L, có bán kính trong R, chênh lệch áp suất giữa hai đầu ống là ΔP. Vận tốc chảy tại điểm cách trục của ống một khoảng r là:
- v = ΔP(R – r)2/4ηL.
- v = ΔP(R – r)2/8ηL.
- v = ΔP(R – r)/4ηL.
- v = ΔP(R – r)/8ηL.
Câu 73:
Chất lỏng có độ nhớt η chảy trong một ống hình trụ dài L, có bán kính trong R, chênh lệch áp suất giữa hai đầu ống là ΔP. Vận tốc chảy tại điểm cách trục của ống một khoảng r là:
- v = ΔP(R – r)2/4ηL.
- v = ΔP(R – r)2/8ηL.
- v = ΔP(R – r)/4ηL.
- v = ΔP(R – r)/8ηL.
Câu 74:
Chất lỏng có độ nhớt η chảy trong một ống hình trụ dài L, có tiết diện S, chênh lệch áp suất giữa hai đầu ống là ΔP. Lưu lượng Q chất lỏng chảy trong ống là:
- Q = ΔP.S/8ηL.
- Q = ΔP. S2/8ηL.
Câu 75:
Sức cản thủy động lực R của ống trụ hẹp dài L, tiết diện S đối với chất lỏng có độ nhớt được xác định theo công thức:
Câu 76:
Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ nhớt của chất lỏng:
- s/m2.
- P (Poise).
- dyn.s/ cm2.
- s/m.
Câu 77:
Các phần tử nhỏ hình cầu có bán kính r chuyển động với vận tốc v trong chất lỏng có độ nhớt thì nó sẽ bị tác động bởi lực cản Z. Đã xác định được:
- Z = 6..r.v.
- Z = 4..r.v.
- Z = 2..r.v.
- Z = 6..r/v.
Câu 78:
Độ nhớt η của dung dịch có chứa những hạt nhỏ với dung môi có độ nhớt η0 được tính theo hệ thức::
- V là thể tích của dung dịch.
- V là thể tích của dung môi.
- V là tổng thể tích của các hạt nhỏ
- V là vận tốc trung bình của chuyển động nhiệt của các hạt nhỏ.
Câu 79:
sức cản thủy động lực của ống trụ hẹp đối với chất lỏng nhất định, ở một nhiệt độ nhất định độ nhớt có đặc điểm:
- Tỷ lệ thuận với tiết diện của ống. và tỷ lệ thuận với chiều dài ống.
- Tỷ lệ Nghịch với tiết diện của ống. và tỷ lệ thuận với chiều dài ống.
- Tỷ lệ thuận với bình phương tiết diện của ống và tỷ lệ thuận với chiều dài ống.
- Tỷ lệ nghịch với bình phương tiết diện của ống và tỷ lệ thuận với chiều dài ống.
Câu 80:
Ở sát đáy bình hình trụ đường kính rất lớn, có một ống hình trụ dài 2 m nằm ngang, hở hai đầu thông với bình, có bán kính trong 2cm. Chiều cao mực nước trong bình là 2 m. Hệ số nhớt của nước là 1,5 Pa.s. Lưu lượng nước chảy ra ống.
- 418 ml/s
- 814 ml/s
- 148 ml/s
- 481 ml/s
Câu 81:
Ở sát đáy bình hình trụ đường kính rất lớn, có một ống hình trụ dài 2 m, hở hai đầu thông với bình, có bán kính 1cm. Chiều cao mực nước trong bình là 2 m. Hệ số nhớt của nước là 1,5 Pa.s. Lưu lượng nước chảy ra ống là 26,2 ml/s. Sức cản thủy động lực của nước R là:
- 674 .10^6 Ns/m5
- 476 . 10^6 Ns/m5
- 467 . 10^6 Ns/m5
- 764. 10^6 Ns/m5.
Câu 82:
Một ống dẫn nước hình trụ nằm ngang. Lưu lượng của nước là 0,5 lít/s, chảy vào một cái thùng mà ở sát đáy có một ống hình trụ dài 2 m nằm ngang, hở hai đầu thông với thùng bán kính ống 2cm. Hệ số nhớt của nước là 1,5 Pa.s. Mực nước trong thủng thủng đáy tối đa là bao nhiêu?
- 2,4 m.
- 1,2 m.
- 0,6 m.
- 1,8 m.
Câu 83:
Máu là một chất lỏng thực nên tim phải co bóp đẩy máu chảy trong mạch là do:
- Bảo đảm máu chảy liên tục theo định luật bảo toàn thể tích
- Bảo đảm sự bảo toàn năng lượng theo định luật Becnuli
- Thắng lực ma sát giữa máu với thành mạch, giữa các lớp máu với nhau.
- Để cung cấp áp suất đẩy chất dinh dưỡng thấm qua thành mạch và màng tế bào vào trong tế bào.
Câu 84:
Chuyển động của máu trong hệ tuần hoàn được duy trì liên tục là nhờ:
- Sự co bóp liên tục của tim.
- Tính đàn hồi của thành mạch.
- Trương lực của mạch máu.
- Cả 3 yếu tố trên.
Câu 85:
Các dòng máu trong và ngoài tim chảy theo một chiều nhất định là nhờ
- sự co bóp nhịp nhàng của tim
- tính đàn hồi của thành mạch
- hệ thống van trong buồng tim và trong lòng mạch
- cả 3 yếu tố trên
Câu 86:
Nếu con người từ tư thế nằm chuyển sang tư thế đứng
- khối lượng máu được tim đẩy ra sau một lần co bóp không đổi
- ở kỳ tâm trương lượng máu từ các tĩnh mạch dưới đổ về tim bị giảm bớt phần nào
- áp suất máu do tim co bóp tăng lên
- do tác dụng của trọng lực áp suất máu ở chi dưới thay đổi đáng kể
Câu 87:
Tại phổi oxi O2 được khuếch tán từ phế nang vào các mao tĩnh mạch, còn khí cacbonic CO2 được khuếch tán từ mao tĩnh mạch vào phế nang là do
- phân áp O2 ở phế nang cao hơn ở tĩnh mạch
- phân áp CO2 ở phế nang thấp hơn môi trường
- phân áp O2 ở mao tĩnh mạch cao hơn ở phế nang
- phân áp CO2 ở phế nang cao hơn ở mao tĩnh mạch
Câu 88:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tuần hoàn máu trong lòng mạch:
- Chỉ trong lòng động mạch mới có các van làm máu chảy theo 1 chiều.
- Chỉ trong lòng tĩnh mạch mới có các van làm máu chảy theo 1 chiều.
- Trong lòng động mạch và tĩnh mạch đều có các van
- Các dòng máu chảy theo một chiều nhất định là nhờ sự co bóp nhịp nhàng của tim và tính đàn hồi của thành mạch, còn trong lòng mạch không có các van.
Câu 89:
Xác định phát biểu sai
- Trong buồng tim, máu chảy từ tâm thất lên tâm nhĩ
- Ở Phổi, máu hấp thụ oxi và đào thải khí cacbonic
- Cơ tim chỉ co khi cường độ kích thích đạt quá ngưỡng
- phân áp O2 ở phế nang cao hơn ở tĩnh mạch
Câu 90:
Xác định phát biểu sai về cấu tạo thành mạch máu
- Là tổ chức liên kết có các sợi đàn hồi và các thể cơ trơn.*
- Lớp cơ trơn có thể giữ một thế co nhất định và kéo dài trong một thời gian đáng kể để tạo nên trương lực cơ.
- Tình trạng trương lực cơ quyết định tiết diện của ống mạch
- Thành động mạch lớn chủ yếu là lớp cơ trơn, rất ít sợi đàn hồi
Câu 91:
Khái niệm trương lực của thành mạch (T)biểu thị:
- huyết áp động mạch
- Áp suất dòng chảy trong lòng mạch
- Hiệu số giữa áp suất trong lòng mạch đi ra và áp suất tổ chức ngoài vào.
- Hệ số đặc trưng cho tính đàn hồi của thành mạch.
Câu 92:
Chọn đáp án đúng: Huyết áp động mạch
- Là áp suất dòng chảy trong lòng mạch
- Tỉ lệ thuận với bán kính lòng mạch
- Tỉ lệ nghịch với bán kính lòng mạch
- Tỉ lệ thuận với căn bậc hai bán kính lòng mạch
Câu 93:
Chọn đáp án đúng: Huyết áp động mạch
- Là áp suất dòng chảy trong lòng mạch
- Tỉ lệ thuận với bán kính lòng mạch
- Tỉ lệ nghịch với bán kính lòng mạch
- Tỉ lệ thuận với căn bậc hai bán kính lòng mạch
Câu 94:
Chọn đáp án Sai: Áp suất thành mạch
- Nói lên khả năng đàn hồi của thành mạch
- Là nguồn gốc trương lực của mạch máu
- Bằng hiệu số giữa áp suất từ trong lòng mạch ra ngoài và áp suất của mô từ ngoài vào.
- Bằng hiệu số giữa áp suất của mô từ ngoài vào và áp suất từ trong lòng mạch ra ngoài thành mạch
Câu 95:
Chọn đáp án Sai: Áp suất thành mạch
- Nói lên khả năng đàn hồi của thành mạch
- Là nguồn gốc trương lực của mạch máu
- Bằng hiệu số giữa áp suất từ trong lòng mạch ra ngoài và áp suất của mô từ ngoài vào.
- Bằng hiệu số giữa áp suất của mô từ ngoài vào và áp suất từ trong lòng mạch ra ngoài thành mạch
Câu 96:
Chọn đáp án Sai: Huyết áp động mạch
- Phụ thuộc vào bán kính lòng mạch
- Không phụ thuộc vào tính đàn hồi của thành mạch
- Phụ thuộc vào lưu lượng và thể tích máu trong động mạch
- Phụ thuộc vào áp suất thành mạch
Câu 97:
Chọn phát biểu sai
- Thành động mạch nhỏ chủ yếu là lớp cơ trơn, ít sợi đàn hồi
- Trong quá trình tuần hoàn, có giai đoạn máu chuyển động ngược chiều trọng lực
- Trong quá trình tuần hoàn, máu luôn chuyển động cùng chiều trọng lực
- Thành động mạch lớn rất ít thớ cơ trơn nhưng có nhiều sợi đàn hồi
Câu 98:
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tốc độ của máu chảy trong các đoạn mạch
- Động mạch lớn, động mạch nhỏ, mao mạch
- Động mạch lớn, mao mạch, động mạch nhỏ,
- Động mạch lớn, tĩnh mạch, mao mạch
- Mao mạch, động mạch nhỏ, động mạch lớn
Câu 99:
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tốc độ của máu chảy trong các đoạn mạch
- Động mạch lớn, động mạch nhỏ, mao mạch
- Động mạch lớn, mao mạch, động mạch nhỏ,
- Động mạch lớn, tĩnh mạch, mao mạch
- Mao mạch, động mạch nhỏ, động mạch lớn
Câu 100:
Tốc độ chuyển động trung bình của một giọt huyết thanh hoặc một hồng cầu trong vòng tuần hoàn chậm nhất là ở:
- Động mạch chủ.
- Tiểu động mạch hoặc tiểu tĩnh mạch.
- Mao mạch .
- Tĩnh mạch chủ.
Câu 101:
Tốc độ chuyển động trung bình của một giọt huyết thanh hoặc một hồng cầu trong vòng tuần hoàn nhanh nhất là ở:
- Động mạch chủ.
- Tiểu động mạch hoặc tiểu tĩnh mạch.
- Mao mạch .
- Tĩnh mạch chủ.
Câu 102:
Chọn đáp án đúng: Sức cản chung của mạch ngoại vi:
- Không phụ thuộc vào các yếu tố hình học của mạch máu.
- Không phụ thuộc vào độ nhớt của máu.
- Phụ thuộc vào áp lực do tim co bóp gây ra.
- Không phụ thuộc vào lưu lượng máu.
Câu 103:
Chọn đáp án đúng: Sức cản chung của mạch ngoại vi
- Phụ thuộc vào các yếu tố hình học của mạch máu.
- Không phụ thuộc vào độ nhớt của máu.
- Không Phụ thuộc vào áp lực do tim co bóp gây ra.
- Không phụ thuộc vào lưu lượng máu.
Câu 104:
Chọn đáp án Sai: Sức cản chung của mạch ngoại vi:
- Phụ thuộc vào các yếu tố hình học của mạch máu.
- Phụ thuộc vào độ nhớt của máu.
- Không phụ thuộc vào mức độ hoạt động thể lực của cơ thể.
- Phụ thuộc vào lưu lượng máu.
Câu 105:
Phát biểu nào sau đây là đúng
- Tốc độ máu chảy ở mao mạch chậm nên áp suất thủy lực tăng lên, khả năng trao đổi thể dịch giữa máu và tổ chức xung quanh tăng lên.
- Tốc độ máu chảy ở mao mạch chậm nên áp suất thủy lực giảm đi, khả năng trao đổi thể dịch giữa máu và tổ chức xung quanh tăng lên.
- Tốc độ máu chảy ở mao mạch chậm nên áp suất thủy lực tăng lên, khả năng trao đổi thể dịch giữa máu và tổ chức xung quanh giảm đi.
- Tốc độ máu chảy ở mao mạch chậm nên áp suất thủy lực giảm đi, khả năng trao đổi thể dịch giữa máu và tổ chức xung quanh tăng giảm đi.
Câu 106:
Xác định phát biểu đúng: Độ giảm áp suất giữa hai đầu một đoạn mạch máu
- tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với lưu lượng máu chảy qua đoạn mạch đó
- tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ thuận với lưu lượng máu chảy qua đoạn mạch đó
- tỉ lệ nghịch với chiều dài và tỉ lệ nghịch với lưu lượng máu chảy qua đoạn mạch đó
- tỉ lệ nghịch với chiều dài và tỉ lệ với lưu lượng máu chảy qua đoạn mạch đó
Câu 107:
Chọn đáp án đúng:
- Khi gắng sức, lực cản ngoại vi của mạch máu giảm.
- Khi gắng sức, lực cản ngoại vi của mạch máu tăng.
- Khi gắng sức, lực cản ngoại vi của mạch máu không đổi.
- Tất cả các đáp án đều sai
Câu 108:
Xác định phát biểu đúng: Độ giảm áp suất giữa hai đầu một đoạn mạch
- tỉ lệ thuận với độ nhớt của máu và tỉ lệ nghịch với lưu lượng máu chảy qua đoạn mạch đó
- Tỉ lệ nghịch với lũy thừa bậc bốn của bán kính, tỉ lệ thuận với lưu lượng máu trong lòng mạch
- tỉ lệ nghịch với độ nhớt của máu và tỉ lệ nghịch với lưu lượng máu chảy qua đoạn mạch đó
- tỉ lệ nghịch với độ nhớt của máu và tỉ lệ với lưu lượng máu chảy qua đoạn mạch đó
Câu 109:
Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai?
- Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
- Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên
- Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
- Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng chất điểm chuyển động nhanh dần đều
Câu 110:
Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
- cùng pha với li độ.
- ngược pha với li độ.
- lệch pha vuông góc so với li độ.
- lệch pha π/4 so với li độ.
Câu 111:
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(5t) mm. Biên độ dao động của vật là
Câu 112:
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(5t -1) mm. Pha ban đầu của dao động là:
- -1 rad/s
- 1 rad/s
- -1 rad
- x = 1 rad
Câu 113:
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động:
- không đổi theo thời gian
- biến thiên điều hòa theo thời gian.
- tỉ lệ bậc nhất với thời gian.
- là hàm bậc hai của thời gian.
Câu 114:
Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng?
- động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì.
- động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì với vận tốc.
- Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
- Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
Câu 115:
Xác định phát biểu sai
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào li độ x (a= -ω2.x )có dạng một đường thẳng
- Trong 1 chu kì dao động có 4 thời điểm động năng bằng thế năng
- Trong dao động điều hòa gia tốc luôn ngược pha với ly độ
- Chu kì dao động của vật không phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian và gốc tọa độ
Câu 116:
Tìm phát biểu đúng: Khi tăng biên độ lên 2 lần và giảm tần số đi 2 lần thì năng lượng của vật dao động điều hòa:
- tăng 4 lần
- giảm 2 lần
- tăng 2 lần
- Không đổi
Câu 117:
Hai dao động thành phần có biên độ 4cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị: