Danh sách câu hỏi
Câu 1: Chỉ ra luận điểm ÔNG chính xác?
  • “Liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc” là nội dung quan trọng nhất trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin, bởi nó là giải pháp hữu hiệu để thực hiện quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc
  • “Liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc” là nội dung quan trọng nhất trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin, bởi nó là hạt nhân đoàn kết các lực lượng cách mạng trong đấu tranh chống áp bức, bóc lột
  • “Liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc” là nội dung quan trọng nhất trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin, bởi nó thể hiện rõ lập trường của giai cấp công nhân trong giải quyết quan hệ dân tộc
  • “Liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc” là nội dung quan trọng nhất trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin, bởi nó thể hiện rõ xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa trong vấn đề dân tộc
Câu 2: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, con đường để đấu tranh cho độc lập, tự do, chủ quyền của dân tộc Việt Nam là gì?
  • Cách mạng phong kiến
  • Cách mạng tư sản
  • Cách mạng vô sản
  • Cách mạng không ngừng
Câu 3: Điền vào chỗ trống (...) để chính xác hóa một đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Các (...) trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
  • Tổ chức
  • Gia đình
  • Tôn giáo
  • Dân tộc
Câu 4: Đặc điểm chủ yếu của các dân tộc ở Việt Nam là gì?
  • Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất
  • Mỗi dân tộc đều có khu vực lãnh thổ riêng
  • Mỗi dân tộc đều có chế độ chính trị riêng
  • Mỗi dân tộc đều có nhà nước riêng
Câu 5: Đoàn kết dân tộc có vị trí như thế nào trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam?
  • Vị trí chiến lược
  • Vị trí hàng đầu
  • Vị trí chủ yếu
  • Vị trí xác định
Câu 6: Đoàn kết dân tộc cần được thực hiện gắn liền với điều gì?
  • Chống tư tưởng kỳ thị, chia rẽ dân tộc
  • Chống tư tưởng độc lập dân tộc
  • Xóa bỏ sự khác biệt giữa các dân tộc
  • Xóa bỏ bản sắc riêng của các dân tộc
Câu 7: Ở phương Tây sự hình thành dân tộc gắn liền với sự ra đời của chế độ...
  • Nguyên thủy
  • Chiếm hữu nô lệ
  • Tư bản chủ nghĩa
  • Phong kiến
Câu 8: Trong chủ nghĩa xã hội, quan hệ dân tộc có xu hướng như thế nào?
  • Ngày càng bình đẳng
  • Ngày càng bất bình đẳng
  • Xung đột giữa các dân tộc sâu sắc hơn
  • Khác biệt giữa các dân tộc sẽ bị triệt tiêu
Câu 9: Nội dung nào ÔNG thuộc Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin?
  • Các dân tộc có quyền bình đẳng
  • Các dân tộc có quyền tự quyết
  • Liên hiệp tất cả các dân tộc
  • Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Câu 10: Ở Việt Nam hiện nay có bao nhiêu dân tộc?
  • 44
  • 54
  • 53
  • 64
Câu 11: Chỉ ra luận điểm ÔNG chính xác?
  • Quyền bình đẳng dân tộc là cơ sở cho quyền tự quyết dân tộc
  • Quyền tự quyết dân tộc là ảo tưởng đối với các dân tộc kém phát triển
  • Quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc không tự nhiên mà có được
  • Quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc đi liền với nhau
Câu 12: Theo quan điểm của CNXH, yếu tố nào quyết định đến thực hiện quyền bình đẳng dân tộc?
  • Xóa bỏ tình trạng chênh lệch trong sự phát triển kinh tế, văn hóa của các dân tộc
  • Xóa bỏ tình trạng giai cấp này áp bức giai cấp khác, trên cơ sở xóa bỏ chế độ tư hữu
  • Các nhà nước dân tộc có chủ trương, chính sách đúng đắn trong giải quyết quan hệ dân tộc
  • Các đảng chính trị có đường lối đúng đắn định hướng quan hệ dân tộc
Câu 13: Trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, sự phát triển của dân tộc diễn ra theo xu hướng nào?
  • Xu hướng độc lập dân tộc và liên hiệp dân tộc
  • Xu hướng bình đẳng và đoàn kết tất cả các dân tộc
  • Xu hướng tôn trọng lợi ích của tất cả các dân tộc
  • Xu hướng đáp ứng mọi nhu cầu dân tộc
Câu 14: Một trong những nguyên nhân dẫn đến xu hướng liên hiệp dân tộc?
  • Sự phát triển của lực lượng sản xuất và khoa học - công nghệ, nhu cầu liên minh về kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự
  • Nhu cầu giao lưu kinh tế, văn hóa, chính trị giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
  • Nhu cầu giải quyết mâu thuẫn về kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
  • Nhu cầu thống nhất về lợi ích kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội về tay giai cấp tư sản
Câu 15: Tiêu chí cơ bản nào để phân biệt sự khác nhau giữa các dân tộc - tộc người?
  • Địa bàn cư trú của dân tộc
  • Trình độ phát triển của dân tộc
  • Bản sắc văn hóa của dân tộc
  • Chế độ chính trị của dân tộc
Câu 16: Thị tộc là hình thức cộng đồng người xuất hiện trong thời đại nào?
  • Công xã nguyên thủy
  • Chiếm hữu nô lệ
  • Phong kiến
  • Tư bản chủ nghĩa
Câu 17: Đặc trưng nào ÔNG thuộc về đặc trưng của dân tộc - tộc người?
  • Có lãnh thổ chung
  • Cộng đồng về ngôn ngữ
  • Các đặc điểm chung thuộc bản sắc văn hóa
  • Ý thức tự giác tộc người
Câu 18: Dân tộc là gì?
  • Là một hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ huyết thống
  • Là hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ hôn nhân
  • Là hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ lãnh thổ, kinh tế, văn hóa, chính trị
  • Là hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ hòa bình hữu nghị giữa người và người
Câu 19: “Đấu tranh chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế” là hành động để thực hiện nguyên tắc nào trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin?
  • Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
  • Các dân tộc được quyền tự quyết
  • Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 20: Trong nguyên tắc “Các dân tộc được quyền tự quyết”, quyền dân tộc tự quyết được hiểu là:
  • Quyền bình đẳng trong quan hệ quốc tế
  • Quyền làm chủ của mỗi dân tộc
  • Quyền liên hiệp của các dân tộc
  • Cả A, B, C
Câu 21: Nguyên tắc “Các dân tộc được quyền tự quyết” được hiểu là:
  • Quyền can thiệp vào công việc nội bộ của các nước
  • Quyền đòi ly khai, chia rẽ dân tộc
  • Quyền tự quyết định con đường phát triển kinh tế, chính trị - xã hội
  • Cả A, B, C
Câu 22: Nguyên tắc “Các dân tộc được quyền tự quyết” được hiểu là...
  • Quyền can thiệp vào công việc nội bộ của các nước
  • Quyền thực hiện chủ nghĩa bá quyền nước lớn
  • Quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dân tộc khác
  • Cả A, B, C
Câu 23: “Can thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai chia rẽ dân tộc” là hành động đi ngược lại nguyên tắc nào trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin?
  • Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
  • Các dân tộc được quyền tự quyết
  • Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 24: Trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin, khi xem xét quyết quyền tự quyết của dân tộc, cần đứng vững trên lập trường của giai cấp nào?
  • Giai cấp tư sản
  • Giai cấp công nhân
  • Giai cấp nông dân
  • Tầng lớp trí thức
Câu 25: Nguyên tắc “Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc” trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin thể hiện bản chất quốc tế của giai cấp nào?
  • Giai cấp nông dân
  • Giai cấp tư sản
  • Giai cấp công nhân
  • Tầng lớp trí thức
Câu 26: Chọn phương án đúng nhất: Nguyên tắc “Liên hiệp công nhân tất các dân tộc” trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin có vai cả trò quyết định đến việc xem xét, thực hiện...
  • Quyền dân tộc tự quyết và quyền dân tộc liên hiệp
  • Quyền bình đẳng dân tộc và quyền bình đẳng giai cấp
  • Quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết
  • Cả A, B, C
Câu 27: “Khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau” là một trong những nội dung của nguyên tắc nào trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin?
  • Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
  • Các dân tộc được quyền tự quyết
  • Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 28: “Tất cả các dân tộc, dù đông người hay ít người, có trình độ phát triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau” là một trong những nội dung của nguyên tắc nào trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin?
  • Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
  • Các dân tộc được quyền tự quyết
  • Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 29: “Không có đặc quyền đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ cho bất cứ dân tộc nào” là một trong những nội dung của nguyên tắc nào trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin?
  • Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
  • Các dân tộc được quyền tự quyết
  • Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 30: “Đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền - Lênin?
  • Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
  • Các dân tộc được quyền tự quyết
  • Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 31: Tôn giáo là gì?
  • Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức
  • Tôn giáo là niềm tin của con người được khái quát thành thuyết lý luận khoa học và cách mạng, thể hiện lập trường chính trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong đấu tranh giai cấp
  • Tôn giáo là một tổ chức chính trị - xã hội đặc biệt, ra đời nhằm thực hiện vai trò thống trị chính trị của một giai cấp nhất định trong xã hội
  • Tôn giáo là một tổ chức xã hội, là đại diện cho quần chúng nhân dân lao động trong công xã nguyên thủy, là tổ chức tiền thân của Nhà nước trong xã hội có sự phân chia giai cấp
Câu 32: “Cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét, đánh giá và giải quyết những vấn đề liên quan đến tôn giáo” là nội dung nằm trong...
  • Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
  • Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
  • Nguồn gốc của tôn giáo
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 33: Hoàn thành luận điểm sau: Tôn giáo là một loại hình thái ý thức xã hội (...) hiện thực khách quan. Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí.
  • Phản ánh một cách đúng đắn
  • Phản ánh một cách hoang đường, hư ảo
  • Phản ánh một cách khách quan
  • Phản ánh niềm tin tuyệt đối
Câu 34: Chọn phương án đùng nhất: Tôn giáo ra đời khi nào?
  • Tôn giáo xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người
  • Tôn giáo xuất hiện khi xã hội có sự phân chia giai cấp và Nhà nước ra đời
  • Tôn giáo xuất hiện gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
  • Tôn giáo ra đời khi trình độ tư duy của con người đạt đến mức độ có khả năng tư duy trừu tượng
Câu 35: Tính lịch sử của tôn giáo biểu hiện như thế nào?
  • Tôn giáo không có sự vận động và phát triển cùng với sự vận động và phát triển của xã hội
  • Tôn giáo luôn có sự vận động và phát triển cùng với sự vận động và phát triển của xã hội
  • Tôn giáo sẽ mất đi hoàn toàn trong xã hội xã hội chủ nghĩa
  • Tôn giáo chỉ tồn tại trong xã hội có áp bức, bóc lột, có sự phân chia giai cấp
Câu 36: Chọn phương án đùng nhất: Nguồn gốc tự nhiên của tôn giáo là gì?
  • Từ sự bất lực của con người trước những lực lượng tự nhiên và xã hội
  • Từ sự phân chia giai cấp trong xã hội
  • Từ sự xuất hiện các cộng đồng dân tộc
  • Từ nhu cầu của các lực lượng chính trị
Câu 37: Vì sao tôn giáo mang tính quần chúng?
  • Vì tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân
  • Vì tôn giáo là phương tiện thống trị của giai cấp cầm quyền
  • Vì tôn giáo mang tính giai cấp
  • Vì tôn giáo là sản phẩm của con người
Câu 38: Khi nào tôn giáo mang tính chính trị?
  • Ngay từ khi tôn giáo xuất hiện
  • Trong xã hội có phân chia giai cấp
  • Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
  • Trong xã hội nguyên thủy
Câu 39: Tính chính trị của tôn giáo biểu hiện như thế nào?
  • Các thế lực chính trị lợi dụng tôn giáo phục vụ cho mục đích của họ
  • Tôn giáo là sản phẩm của sự sáng tạo của giai cấp thống trị
  • Tôn giáo luôn biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử xã hội
  • Tôn giáo là phương tiện để giai cấp công nhân đấu tranh chống lại giai cấp tư sản
Câu 40: Chỉ ra luận điểm đúng trong các luận điểm sau?
  • Tôn giáo mang tính quần chúng rộng rãi vì nó tồn tại lâu dài trong lịch sử
  • Tôn giáo mang tính quần chúng rộng rãi vì nó phục lợi ích của giai cấp thống trị
  • Tôn giáo mang tính quần chúng rộng rãi vì nó phản ánh khát vọng của quần chúng về một xã hội tốt đẹp
  • Tôn giáo mang tính quần chúng rộng rãi vì nó ra đời sớm, gắn liền với sự xuất hiện của con người
Câu 41: Yếu tố nào sau đây ÔNG thuộc về nguồn gốc của tôn giáo?
  • Kinh tế - xã hội
  • Chính trị
  • Nhận thức
  • Tâm lý
Câu 42: Khoa học chưa lý giải được nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người là nội dung của nguyên nhân nào lý giải sự tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?
  • Văn hóa
  • Tâm lý
  • Chính trị - xã hội
  • Nhận thức
Câu 43: Sự khác biệt về lợi ích kinh tế giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội trong nền kinh tế nhiều thành phần là nội dung của nguyên nhân nào lý giải sự tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?
  • Nhận thức
  • Tâm lý
  • Văn hóa
  • Kinh tế
Câu 44: Tôn giáo trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm của một bộ phận đông đảo nhân dân qua nhiều thế hệ là nội dung của nguyên nhân nào lý giải sự tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?
  • Tâm lý
  • Chính trị - xã hội
  • Kinh tế
  • Văn hóa
Câu 45: Nguyên nhân tâm lý giải thích sự tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là do...
  • Tôn giáo chứa đựng nhiều giá trị chưa phù hợp với đạo lý con người
  • Tôn giáo đã trở thành niềm tin, phong tục tập quán của một bộ phận nhân dân
  • Tôn giáo đáp ứng được nhu cầu vật chất của nhân dân
  • Cả A, B, C
Câu 46: Nguyên nhân chính trị - xã hội lý giải sự tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là do...
  • Trình độ dân trí của nhân dân chưa được nâng cao
  • Sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần với những lợi ích khác nhau
  • Những giá trị đạo đức, văn hóa của tôn giáo phù hợp với chủ nghĩa xã hội
  • Cả A, B, C
Câu 47: Nguyên nhân văn hóa lý giải sự tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là do...
  • Tôn giáo chưa đáp ứng được nhu cầu văn hóa tinh thần nào của nhân dân
  • Tôn giáo đáp ứng được phần nào nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân
  • Tôn giáo đã đáp ứng được mọi nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân
  • Cả A, B, C
Câu 48: Nguyên nhân văn hóa lý giải sự tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là do...
  • Tôn giáo có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, lối sống của nhân dân
  • Tôn giáo bị thế lực phản động lợi dụng để chống phá chủ nghĩa xã hội
  • Những giá trị đạo đức, văn hóa của tôn giáo phù hợp với chủ nghĩa xã hội
  • Cả A, B, C
Câu 49: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho tôn giáo mang tính chính trị?
  • Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo
  • Niềm tin tôn giáo khác nhau
  • Tâm lý xã hội khác nhau giữa các dân tộc
  • Văn hóa đa dạng giữa các giai tầng
Câu 50: Hình thức thờ cúng tổ tiên thuộc về...?
  • Tôn giáo
  • Mê tín
  • Tín ngưỡng
  • Dị đoan
Câu 51: Chọn phương án đúng nhất: Một trong những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo là:
  • Thực hiện đoàn kết toàn dân tộc
  • Thực hiện đoàn kết các tôn giáo
  • Thực hiện đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết các tôn giáo
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 52: Chọn phương án đúng nhất: Một trong những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo là phân biệt rõ hai mặt...
  • Chính trị và tư tưởng
  • Chính trị và xã hội
  • Văn hóa và tư tưởng
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 53: Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo là một trong những...
  • Nguồn gốc của tôn giáo
  • Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
  • Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 54: Một trong những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo là:
  • Quan điểm toàn diện
  • Quan điểm phát triển
  • Quan điểm lịch sử - cụ thể
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 55: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một...
  • hình thức chính trị
  • hình thức mê tín
  • hình thái ý thức xã hội
  • hình thái ý thức cá nhân
Câu 56: “Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân” thuộc quan điểm nào của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo?
  • Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
  • Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo
  • Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 57: Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta nhằm mục đích...
  • Hạn chế sự phát triển của tôn giáo
  • Thực hiện đoàn kết các tôn giáo
  • Thực hiện đoàn kết toàn dân tộc
  • Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng
Câu 58: Mặt tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thể hiện...
  • Sự lợi dụng tôn giáo
  • Sự tín ngưỡng trong tôn giáo
  • Sự cuồng tín tôn giáo
  • Cả A, B, C đều sai
Câu 59: Mặt chính trị trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thể hiện...
  • Sự cuồng tín tôn giáo
  • Sự lợi dụng tôn giáo
  • Sự tín ngưỡng trong tôn giáo
  • Cả A, B, C đều sai
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Chương 6 CNXHKH

Mã quiz
422
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
44 phút
Số câu hỏi
59 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Triết học
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước