Danh sách câu hỏi
Câu 1: Mô hình kinh tế thị trường ở Việt Nam là mô hình:
  • Mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
  • Mô hình kinh tế thị trường tự do mới
  • Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  • Mô hình kinh tế thị trường xã hội
Câu 2: Mô hình kinh tế thị trường ở Trung Quốc là mô hình:
  • Mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
  • Mô hình kinh tế thị trường tự do mới
  • Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  • Mô hình kinh tế thị trường xã hội
Câu 3: Mô hình kinh tế thị trường ở Mỹ là mô hình:
  • Mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
  • Mô hình kinh tế thị trường tự do mới
  • Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  • Mô hình kinh tế thị trường xã hội
Câu 4: Mô hình kinh tế thị trường ở Nhật Bản là mô hình:
  • Mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
  • Mô hình kinh tế thị trường tự do mới
  • Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  • Mô hình kinh tế thị trường xã hội
Câu 5: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
  • Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường
  • Hướng tới một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
  • Có sự điều tiết của Nhà nước, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
  • Tất cả các đáp án
Câu 6: Xét về thực chất, giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là hệ giá trị của:
  • Của các nước tư bản phát triển hiện nay
  • Của xã hội hiện tại
  • Của xã hội tương lai mà loài người còn phải phần đầu
  • Của các nước chủ nghĩa xã hội hiện nay.
Câu 7: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là tất yếu khách quan đại:
  • Phù hợp với quy luật phát triển khách quan
  • Tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển
  • Đó là mô hình phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
  • Tất cả các đáp án
Câu 8: Sở hữu được hiểu là:
  • Quan hệ giữa con người với con mình trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất.
  • Quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất.
  • Quan hệ giữa người với người trong quản lý sản xuất
  • Quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm
Câu 9: Sở hữu chịu sự quy định trực tiếp của:
  • Quan hệ sản xuất
  • Trình độ lực lượng sản xuất
  • Cơ sở hạ tầng
  • Kiến trúc thượng tầng
Câu 10: Nội dung kinh tế của sở hữu được biểu hiện ở:
  • Lợi ích kinh tế mà các chủ thể sở hữu được hưởng thụ
  • Quyền hạn của các chủ thể sở hữu
  • Địa vị của các chủ thể sở hữu
  • Những quy định mang tính chất pháp luật về quyền hạn và nghĩa vụ của chủ thể sở hữu
Câu 11: Nội dung pháp lý của sở hữu được biểu hiện ở
  • Lợi ích mà các chủ thể sở hữu được hưởng thụ.
  • Lợi ích kinh tế mà chủ thể sở hữu thu được từ đối tượng sở hữu
  • Địa vị của các chủ thể sở hữu
  • Những quy định mang tính chất pháp luật về quyền hạn và nghĩa vụ của chủ thể sở hữu.
Câu 12: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó:
  • Kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo
  • Kinh tế tư nhân đóng vai trò chủ đạo
  • Kinh tế tư bản nhà nước đóng vai trò chủ đạo
  • Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò chủ đạo
Câu 13: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần, Trong đó:
  • Kinh tế Nhà nước là động lực quan trọng
  • Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng
  • Kinh tế tư bản nhà nước là động lực quan trọng
  • Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là động lực quan trọng
Câu 14: Chọn đáp án đúng: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lấy:
  • Kinh tế nhà nước làm chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng
  • Kinh tế Nhà nước là chủ đạo, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là động lực quan trọng.
  • Kinh tế tư nhân là chủ đạo, kinh tế nhà nước là động lực quan trọng
  • Kinh tế tư nhân là chủ đạo, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là động lực quan trọng
Câu 15: Để đảm bảo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường cần phải:
  • Lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo, kết hợp với kinh tế tư nhân để trở thành nền tảng vững chắc của nền Kinh tế quốc dân.
  • Lấy kinh tế Nhà nước là chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền Kinh tế quốc dân.
  • Lấy kinh tế Nhà nước là chủ đạo, cùng với kinh tế cả thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
  • Lấy kinh tế tư nhân là chủ đạo, cùng nhà nước ngày càng trở thành nền tăng vững chắc của nền kinh tế quốc dân
Câu 16: Chọn đáp án đúng:
  • Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo, kết hợp với kinh tế tư nhân để trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
  • Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lấy kinh tế Nhà nước là chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân
  • Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lấy kinh tế Nhà nước là chủ đạo, cùng với kinh tế cả thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
  • Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lấy kinh tế tư nhân là chủ đạo, cùng nhà nước ngày càng trở thành nền tăng vững chắc của nền kinh tế quốc dân
Câu 17: Chọn đáp án SAI: Trong quan hệ quản lý, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế:
  • Do nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý
  • Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
  • Không có sự quản lý của nhà nước
  • Có sự giám sát của nhân dân.
Câu 18: Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định:
  • Quan hệ phân phối
  • Trình độ lực lượng sản xuất
  • Tinh chất của lực lượng sản xuất
  • Sự phát triển của phương thức sản xuất
Câu 19: Hình thức phân phối nào không phản ánh tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường:
  • Phân phối theo lao động
  • Phân phối theo tài sản
  • Phân phối theo hiệu quả kinh tế
  • Phân phối theo phúc lợi.
Câu 20: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, hình thức phân phối nào là chủ đạo:
  • Phân phối theo lao động
  • Phân phối theo tài sản
  • Phân phối theo cổ phần
  • Phân phối theo phúc lợi.
Câu 21: Các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm: Nhà nước thừa nhận.
  • Hệ thống pháp luật về kinh tế của Nhà Nước và các quy tắc xã hội được
  • Hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh tế
  • Cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành nền kinh tế
  • Tất cả các đáp án
Câu 22: Phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là do:
  • Hệ thống thể chế còn chưa đồng bộ.
  • Hệ thống thể chế chưa đầy đủ
  • Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả
  • Tất cả các đáp án
Câu 23: Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
  • Hệ thống thể chế chưa đồng bộ
  • Hệ thống thể chế chưa đầy đủ
  • Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả
  • Tất cả các đáp án
Câu 24: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gồm những nội dung nào:
  • Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế.
  • Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường, đảm bảo gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
  • Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao năng lực hệ thống chính trị
  • Tất cả các đáp án
Câu 25: Trong quá trình tồn tại của con người và đời sống xã hội thì:
  • Lợi ích kinh tế quyết định thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, tổ chức về xã hội.
  • Lợi ích tinh thần quyết định thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, tổ chức và xã hội.
  • Lợi ích cá nhân quyết định thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, tổ chức và xã hội.
  • Lợi ích nhóm quyết định thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, tổ chức và xã hội.
Câu 26: Xét về bản chất, lợi ích phân ảnh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền
  • Sản suất xã hội là:
  • Lợi ích tinh thần
  • Lợi ích cá nhân
  • Lợi ích kinh tế
  • Lợi ích nhóm
Câu 27: Điền vào chỗ trống: Ph. Ăngghen viết: “Những... của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thái lợi ích.
  • Quan hệ xã hội
  • Lợi ích kinh tế
  • Quan hệ kinh tế
  • Lợi ích tinh thần
Câu 28: Các quan hệ lợi ích kinh tế:
  • Luôn thống nhất với nhau
  • Luôn mâu thuẫn với nhau
  • Vừa thống nhất, và mâu thuẫn với nhau
  • Luôn bài trừ nhau
Câu 29: Tính thống nhất của quan hệ lại ích kinh tế được thể hiện:
  • Lợi ích của chủ thể này được trẻ hóa thì ki ích của chủ thể khác cũng được thực hiện.
  • Thu nhập của chủ thể này tăng thì thu nhập của chủ thể khác giảm
  • Việc thực hiện lợi ích còn chủ thể này sẽ làm tổn hại đến lợi ích của chủ thể khác
  • Không có đáp ăn đồng.
Câu 30: Mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế được thể hiện
  • Lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng được thực hiện
  • Thu nhập của chủ thể này tăng thì thu nhập của chủ thể khác tăng
  • Việc thực hiện lợi ích của chủ thể này sẽ làm tổn hại đến lợi ích của chủ thể khác
  • Không có đáp án đúng.
Câu 31: Chọn đáp án đúng: Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động:
  • Luôn thống nhất với nhau
  • Luôn mâu thuẫn với nhau
  • Vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau
  • Luôn bài trừ nhau
Câu 32: Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích nào là cơ sở, nền tảng của các lợi ích khác?
  • Lợi ích xã hội
  • Lợi ích cá nhân
  • Lợi ích doanh nghiệp
  • Lợi ích nhóm
Câu 33: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế?
  • Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
  • Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội
  • Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
  • Tất cả các đáp án
Câu 34: Trong mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội thì:
  • Lợi ích xã hội là nền tảng của lợi ích cá nhân
  • Lợi ích xã hội đóng vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân
  • Lợi ích cá nhân đóng vai trò định hướng cho lợi ích xã hội
  • Lợi ích xã hội là cơ sở cho lợi ích cá nhân
Câu 35: Trong mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội thì:
  • Lợi ích cá nhân là cơ sở, nền tảng của lợi ích xã hội
  • Lợi ích cá nhân đóng vai trò định hướng cho lợi ích xã hội.
  • Lợi ích xã hội là nền tảng cho lợi ích cá nhân
  • Lợi ích xã hội là cơ sở cho lợi ích cá nhân
Câu 36: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phương thức cơ bản để thực hiện lợi ích kinh tế là:
  • Theo nguyên tắc thị trường
  • Theo bình quân chủ nghĩa
  • Theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội
  • Theo nguyên tắc thị trường; theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội
Câu 37: Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của:
  • Sở hữu tư liệu sản xuất
  • Quản lý tư liệu sản xuất
  • Phân phối thu nhập
  • Quan hệ trao đổi
Câu 38: Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hoà các quan hệ lợi ích:
  • Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế
  • Điều hoà lợi ích giữa cá nhân-doanh nghiệp-xã hội; Giải quyết mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
  • Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội.
  • Tất cả các đáp án
Câu 39: Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là:
  • Có sự tham gia của các bên liên quan
  • Có nhân nhượng
  • Đặt lợi ích của đất nước lên trên hết
  • Tất cả các đán
Câu 40: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) được khởi phát từ nước nào?
  • Anh
  • Mỹ
  • Pháp
  • Đức
Câu 41: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong thời gian nào?
  • Thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII
  • Giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII
  • Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
  • Giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
Câu 42: Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:
  • Sử dụng chủ yếu năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hoá sản xuất
  • Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt
  • Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hoá sản xuất
  • Tất cả các đáp án
Câu 43: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra trong thời gian nào?
  • Thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII
  • Giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII
  • Nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
  • Nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
Câu 44: Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai:
  • Sử dụng chủ yếu năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hoá sản xuất
  • Sử dụng chủ yếu năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt
  • Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hoá sản xuất
  • Sử dụng chủ yếu năng lượng nước, hơi nước để cơ khí hóa sản xuất đồng thời sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hóa sản xuất
Câu 45: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trong thời gian nào?
  • Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
  • Nửa cuối thế kỷ XIX đến thập niên 50 của thế kỷ XX
  • Những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX
  • Đầu thế kỷ XXI
Câu 46: Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:
  • Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hoá sản xuất
  • Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt
  • Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hoá sản xuất
  • Tất cả các đáp án
Câu 47: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) lần đầu tiên được đề cập tại:
  • Mỹ
  • Đức
  • Anh
  • Nhật Bản
Câu 48: Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư:
  • Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khi hoá sản xuất
  • Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt
  • Liên kết giữa thế giới thực và ảo để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất
  • Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hoá sản xuất
Câu 49: Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp đối với phát triển:
  • Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
  • Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
  • Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
  • Tất cả các đáp án
Câu 50: Tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0:
  • Nạn thất nghiệp tăng cao
  • Phân hóa thu nhập ngày càng gay gắt hơn
  • Gia tăng bất bình đẳng trong xã hội
  • Tất cả các đáp án
Câu 51: Mô hình công nghiệp hoá cổ điển được bắt đầu từ nước nào?
  • Nước Đức
  • Nước Anh
  • Nước Mỹ
  • Liên Xô
Câu 52: Mô hình công nghiệp hoá cổ điển bắt đầu từ ưu tiên phát triển ngành nào?
  • Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng
  • Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ
  • Ưu tiên phát triển ngành luyện kim, cơ khí
  • Ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ
Câu 53: Mô hình công nghiệp hóa cổ điển gắn với cuộc cách mạng công nghiệp nào?
  • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
  • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
  • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
  • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Câu 54: Mô hình công nghiệp hoá kiểu Liên Xô (cũ) được bắt đầu từ:
  • Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng
  • Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ
  • Ưu tiên phát triển công nghiệp dệt may
  • Ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ
Câu 55: Mô hình công nghiệp hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) được tiến hành theo:
  • Chiến lược phát triển công nghiệp hóa đẩy mạnh nhập khẩu
  • Chiến lược công nghiệp hóa tiến theo từng bước nhỏ
  • Chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước để thay thế hàng nhập khẩu
  • Tất cả các đáp án
Câu 56: Đặc điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) ở Việt Nam:
  • CNH, HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
  • CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
  • CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.
  • Tất cả các đáp án
Câu 57: Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam là để:
  • Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội
  • Phát triển lực lượng sản xuất
  • Tăng cường, cùng cấp liên minh công nhân, nông dân và trí thức, đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.
  • Tất cả các đáp án
Câu 58: Đảng và Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ làm gì là:
  • Phát triển nền kinh tế bao cấp
  • Xây dựng kinh tế tư nhân trở thành thành phần kinh tế chủ đạo
  • Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
  • Tất cả các đáp án
Câu 59: Trong nền kinh tế tri thức:
  • Tri thức là yếu tố quyết định nhất đối với lực lượng sản xuất
  • Tri thức phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
  • Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
  • Tất cả các đáp án
Câu 60: Trong nền kinh tế tri thức:
  • Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hoá
  • Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế
  • Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
  • Tất cả các đáp án
Câu 61: Trong hệ thống các cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế nào giữ vị trí quan trọng nhất:
  • Cơ cấu kinh tế vùng
  • Cơ cấu kinh tế thành phần
  • Cơ cấu kinh tế ngành
  • Cơ cấu kinh tế thành phần và cơ cấu kinh tế vùng
Câu 62: Để Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chúng ta cần phải:
  • Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
  • Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
  • Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách mạng 4.0
  • Tất cả các đáp án
Câu 63: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là:
  • Là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
  • Là quá trình quốc gia đó chỉ thực hiện gắn kết kinh tế của mình với một quốc gia kém phát triển
  • Là quá trình quốc gia đó chỉ thực hiện gắn kết kinh tế của mình với nền kinh tế của một quốc gia phát triển hơn
  • Tất cả các đáp án
Câu 64: Lĩnh vực nào của toàn cầu hoá vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hoá các lĩnh vực khác?
  • Lĩnh vực chính trị
  • Lĩnh vực kinh tế
  • Lĩnh vực văn hoá
  • Lĩnh vực xã hội
Câu 65: Tìm đáp án SAI. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế:
  • Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn.
  • Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
  • Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài
  • Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế.
Câu 66: Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế:
  • Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn.
  • Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
  • Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế.
  • Tất cả các đáp án
Câu 67: Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế:
  • Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt, làm cho nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn trong phát triển.
  • Làm tăng khoảng cách giàu – nghèo và bất bình đẳng xã hội
  • Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài
  • Tất cả các đáp án
Câu 68: Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây là lực lượng nòng cốt?
  • Nhà nước
  • Người dân
  • Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân
  • Tất cả các đáp án
Câu 69: Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây là người dẫn dắt tiến trình hội nhập và hỗ trợ các chủ thể khác cùng tham gia?
  • Nhà nước
  • Người dân
  • Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân
  • Tất cả các đáp án
Câu 70: Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây được đặt là vị trí trung tâm của hội nhập kinh tế quốc tế.
  • Nhà nước
  • Ngư dân
  • Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân
  • Tất cả các đáp án
Câu 71: Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào?
  • 1994
  • 1995
  • 1996
  • 1997
Câu 72: Việt Nam tham gia khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) vào năm nào?
  • 1994
  • 1995
  • 1996
  • 1997
Câu 73: Việt Nam tham gia sáng lập diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) vào năm nào?
  • 1994
  • 1995
  • 1996
  • 1997
Câu 74: Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào năm nào?
  • 1996
  • 1997
  • 1998
  • 1999
Câu 75: Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm nào?
  • 2005
  • 2006
  • 2007
  • 2008
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Kinh tế thị trường

Mã quiz
1022
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
56 phút
Số câu hỏi
75 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Kinh tế quốc tế
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước