Câu 1:
Bước sóng của dải tần số cao tần (HF) nằm trong khoảng:
- 1 m – 10 m
- 10 m – 100 m
- 10 cm – 1 m
- 1 cm – 1 cm
Câu 2:
Bước sóng của dải tần số siêu cao tần (SHF) nằm trong khoảng:
- 1 m – 10 m
- 1 cm – 10 cm
- 10 cm – 1 m
- 1 cm – 1 cm
Câu 3:
ULF là ký hiệu của băng tần:
- tần số cực thấp
- tần số rất thấp
- tần số thấp
- siêu cao tần
Câu 4:
VLF là ký hiệu của băng tần:
- tần số vô cùng thấp
- tần số cực thấp
- tần số rất thấp
- tần số thấp
Câu 5:
LF là ký hiệu của băng tần:
- tần số vô cùng thấp
- tần số cực thấp
- tần số rất thấp
- tần số thấp
Câu 6:
MF là ký hiệu của băng tần:
- Tần số trung bình
- Tần số cao
- Tần số rất cao
- Tần số cực cao
Câu 7:
HF là ký hiệu của băng tần:
- Tần số trung bình
- Tần số cao
- Tần số rất cao
- Tần số cực cao
Câu 8:
VHF là ký hiệu của băng tần:
- Tần số trung bình
- Tần số cao
- Tần số rất cao
- Tần số cực cao
Câu 9:
UHF là ký hiệu của băng tần:
- Tần số trung bình
- Tần số cao
- Tần số rất cao
- Tần số cực cao
Câu 10:
SHF là ký hiệu của băng tần:
- Tần số rất cao
- Tần số cao
- Tần số cực cao
- Tần số siêu cao
Câu 11:
Dải tần số nào sau đây lớn hơn 30 MHz:
Câu 12:
Trong phương thức truyền sóng điện ly (sóng trời), sóng điện từ:
- phản xạ tầng điện ly và sẽ quay về trái đất
- dọc theo bề mặt trái đất
- xuyên qua tầng điện ly
- song song với tầng điện ly
Câu 13:
Trong phương thức truyền sóng không gian, sóng điện từ:
- truyền trực tiếp hoặc phản xạ trên mặt đất
- truyền trực tiếp hoặc phản xạ trên tầng đối lưu
- truyền theo hình thức LOS
- truyền xuyên qua tầng điện ly
Câu 14:
Trong phương thức truyền sóng đất, sóng điện từ:
- đi dọc theo bề mặt trái đất
- truyền trực tiếp hoặc phản xạ trên tầng đối lưu
- phản xạ nhiều lần trên bề mặt trái đất
- truyền theo hình thức LOS
Câu 15:
Với dải tần VLF, LF, MF, sóng truyền theo phương thức nào sau đây:
- Xuyên qua tầng điện ly
- Phản xạ tầng điện ly và quay trở về mặt đất
- Phản xạ tầng đối lưu
- Truyền dọc bề mặt trái đất
Câu 16:
Với dải tần HF, VHF sóng truyền theo phương thức nào sau đây:
- Xuyên qua tầng điện ly
- Truyền dọc bề mặt trái đất
- Phản xạ tầng đối lưu
- Phản xạ tầng điện ly và quay trở về mặt đất
Câu 17:
Sóng vô tuyến nào sau đây có thể xuyên qua tầng điện li?
- Sóng dài
- Sóng ngắn
- Sóng cực ngắn
- Sóng trung
Câu 18:
Sóng hồng ngoại được sử dụng cho?
- Thông tin tầm xa
- Thông tin dưới nước
- Thông tin tầm ngắn
- Thông tin tốc độ cao
Câu 19:
Mối quan hệ giữa tần số sóng điện từ và độ suy hao khi sóng truyền trong không gian như thế nào?
- Tần số càng cao suy hao càng bé
- Tần số càng cao suy hao càng lớn
- Tần số bằng độ suy hao
- Độ suy hao không liên quan đến tần số sóng
Câu 20:
Ưu điểm khi sử dụng tần số cao để truyền tin so với sử dụng tần số thấp là?
- Cho suy hao bé hơn
- Cho băng thông lớn hơn
- Thiết bị rẻ hơn
- Độ chính xác cao hơn
Câu 21:
Ưu điểm khi sử dụng tần số cao để truyền tin so với sử dụng tần số thấp là?
- Cho suy hao bé hơn
- Cho băng thông lớn hơn
- Thiết bị rẻ hơn
- Độ chính xác cao hơn
Câu 22:
Tính bước sóng của sóng điện từ có tần số 3 MHz khi truyền trong môi trường không khí.
Câu 23:
Tính bước sóng của sóng điện từ có tần số 3 kHz khi truyền trong môi trường không khí.
Câu 24:
Tính tần số của sóng điện từ có bước sóng 10 m khi truyền trong môi trường không khí.
- 30 Hz
- 30 kHz
- 30 MHz
- 30 GHz
Câu 25:
Tính tần số của sóng điện từ có bước sóng 1cm khi truyền trong môi trường không khí.
- 30 Hz
- 30 kHz
- 30 MHz
- 30 GHz
Câu 26:
Độ suy hao trong không gian tự do của sóng điện từ phụ thuộc vào?
- khoảng cách truyền và biên độ của sóng
- khoảng cách truyền và công suất của sóng
- khoảng cách truyền và pha của sóng
- khoảng cách truyền và tần số của sóng
Câu 27:
Tốc độ truyền dữ liệu tối đa C được xác định theo công thức C= Blog2(1+S/N), trong đó:
- S và N là công suất tín hiệu và tạp âm trung bình tính bằng dBW
- S và N là công suất tín hiệu và tạp âm trung bình tính bằng dBm
- S và N là công suất tín hiệu và tạp âm trung bình tính bằng dB
- S và N là công suất tín hiệu và tạp âm trung bình tính bằng W
Câu 28:
Một kênh truyền có băng thông 10 MHz, tỉ lệ S/N=20. Tính tốc độ truyền tối đa của kênh?
- 54 Mbps
- 60 Mbps
- 55 Mpps
- 44 Mbps
Câu 29:
Một kênh truyền có băng thông 20 MHz, tỉ lệ S/N=10. Tính tốc độ truyền tối đa của kênh?
- 44 Mbps
- 46 Mbps
- 96 Mpps
- 69 Mbps
Câu 30:
Một kênh thoại có băng thông là 4kHz truyền với tốc độ dữ liệu là 26.63 kbit/s. Tính tỉ số SNR tối thiểu?
Câu 31:
Thiết kế một kênh truyền dung lượng tối đa 20 kbps, băng thông của kênh truyền PSTN là 3 khz. Tỉ lệ SNR (dB) cho phép là bao nhiêu (gần đúng) để đạt được dung lượng trên:
Câu 32:
Một kênh truyền dung lượng tối đa 48 kbps, băng thông của kênh truyền 4 khz. Tỉ lệ SNR (dB) cho phép là bao nhiêu (gần đúng) để đạt được dung lượng trên:
Câu 33:
Dữ liệu truyền qua kênh thông tin với tỉ số SNR=20dB, nếu băng thông của kênh truyền là 3kHz thì tốc độ tối đa của mạng theo lý thuyết là bao nhiêu?
- 600 bps
- 800 bps
- 19.963bps
- 48000 bps
Câu 34:
Cho kênh W-CDMA có băng thông bằng 5 MHz, nếu muốn truyền dữ liệu với tốc độ 12.2 kbit/s thì yêu cầu SNR tối thiểu bằng bao nhiêu dB?
- -27.7 dB
- -2.77dB
- -77.2dB
- -7.72dB
Câu 35:
Một kênh truyền có tốc độ tối đa là 12.2 kb/s, tỉ số S/N bằng 20. Hỏi băng thông yêu cầu tối thiểu của kênh truyền là bao nhiêu?
- 78 kHz
- 28 kHz
- 27 kHz
- 72 kHz
Câu 36:
Một kênh truyền có tốc độ tối đa là 15 Mb/s, tỉ số S/N bằng 10. Hỏi băng thông yêu cầu tối thiểu của kênh truyền là bao nhiêu?
- 34 MHz
- 44 MHz
- 43 MHz
- 43.4MHz
Câu 37:
Một kênh truyền có tốc độ tối đa là 12.2 kb/s, công suất trung bình của nhiễu bằng 0.01 mW, băng thông 2 MHz. Hỏi công suất trung bình tối thiểu của tín hiệu là bao nhiêu?
Câu 38:
Hiện tượng Doppler xảy ra là do nguyên nhân nào?
- suy hao trong không gian tự do
- tần số thu quá cao
- tần số phát quá cao
- sự di chuyển của nguồn phát tín hiệu so với người quan sát
Câu 39:
Hiện tượng đa đường xảy ra do nguyên nhân nào?
- do công suất phát quá lớn
- do công suất phát quá bé
- do hiện tượng suy hao khi truyền tín hiệu trong không gian tự do
- do hiện tượng tán xạ, nhiễu xạ, phản xạ của tín hiệu khi gặp vật cản
Câu 40:
PCM (Pulse Code Modulation - Kỹ thuật điều chế xung mã) là một kỹ thuật:
- khuếch đại tín hiệu
- bảo mật thông tin
- nén dữ liệu
- số hóa tín hiệu
Câu 41:
Kỹ thuật PCM (Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã) gồm có các bước nào sau đây? Lấy mẫu, điều chế, mã hóa
- Lấy mẫu, lượng tử hóa, mã hóa
- Số hóa, lượng tử, làm tròn
- Lấy mẫu, mã hóa, bảo mật
- Lấy mẫu, điều chế, mã hóa
Câu 42:
kỹ thuật PCM (Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã) biến đổi tín hiệu từ:
- Số sang tương tự
- Tương tự sang số
- Tương tự sang tương tự
- Tương tự sang số
Câu 43:
Sử dụng kỹ thuật PCM (Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã), giả sử có 8 mức lượng tử thì cần bao nhiêu bit để mã hóa cho 1 mức?
Câu 44:
Sử dụng kỹ thuật PCM (Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã), giả sử có 16 mức lượng tử thì cần bao nhiêu bit để mã hóa cho 1 mức?
Câu 45:
Với kỹ thuật PCM (Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã), giả sử 4 bit để mã hóa cho 1 mức thì số mức tối đa được mã hóa là bao nhiêu?
Câu 46:
Với kỹ thuật PCM (Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã), giả sử 3 bit để mã hóa cho 1 mức thì số mức tối đa được mã hóa là bao nhiêu?
Câu 47:
Giả sử băng tần của tín hiệu là 3.5 kHZ, hỏi tần số lấy mẫu theo định lý Shanoon là bao nhiêu?
Câu 48:
Trong điều chế xung mã PCM nếu tín hiệu có bề rộng phổ là 4000 Hz thì tần số lấy mẫu có giá trị là bao nhiêu?
- 8000 Hz
- 2000 Hz
- 16000 Hz
- 12000 Hz
Câu 49:
Mục đích của điều chế tín hiệu là gì?
- chuyển đổi phổ tần của tín hiệu cần truyền đến một vùng phổ tần khác bằng cách dùng một sóng mang để phù hợp với băng thông của kênh truyền
- chuyển đổi năng lượng của tín hiệu lên một mức cao hơn để giảm suy hao trên kênh truyền
- chuyển đổi tín hiệu sang một dạng số để tăng tính bảo mật
- không có đáp án đúng
Câu 50:
Điều chế số là một kỹ thuật:
- biến đổi tín hiệu từ số sang tương tự
- biến đổi tín hiệu từ số sang số
- biến đổi tín hiệu tương tự sang số
- biến đổi tín hiệu tương tự sang tương tự
Câu 51:
Điều chế tương tự là một kỹ thuật:
- biến đổi tín hiệu từ số sang tương tự
- biến đổi tín hiệu từ số sang số
- biến đổi tín hiệu tương tự sang số
- biến đổi tín hiệu tương tự sang tương tự
Câu 52:
Băng tần GSM đang sử dụng tại Việt Nam bao gồm:
- GSM 1900, DCS 1800
- P-GSM 900, PCS 1900
- DCS 1800, PCS 1900
- P-GSM 900, DCS 1800
Câu 53:
GSM 900 được cấp phát phổ trong khoảng tần bao nhiêu cho chiều lên (MS đến BS)?
- 890-915 Hz
- 890-915 MHz
- 890-915 kHz
- 890-915 GHz
Câu 54:
GSM 900 được cấp phát phổ trong khoảng tần bao nhiêu cho chiều xuống (BS đến MS)?
- 935-960 Hz
- 935-960 MHz
- 935-960 kHz
- 935-960 GHz
Câu 55:
Chuẩn P-GSM 900 MHz có bao nhiêu sóng mang?
Câu 56:
GSM 900 được cấp phát phổ trong khoảng tần 935-960 MHz cho chiều xuống và 890-915 MHz cho chiều lên. Hỏi băng thông của mỗi đường là bao nhiêu?
- 20 MHz
- 25 MHz
- 40 MHz
- 50 MHz
Câu 57:
GSM 900 được cấp phát phổ trong khoảng tần 935-960 MHz cho chiều xuống và 890-915 MHz cho chiều lên. Hỏi khoảng cách song công của mỗi kênh là bao nhiêu?
- 20 MHz
- 45 MHz
- 50 MHz
- 55 MHz
Câu 58:
GSM 1800 được cấp phát phổ trong khoảng tần bao nhiêu cho chiều lên (MS đến BS)?
- 1710-1785 Hz
- 1710-1785 MHz
- 1710-1785 kHz
- 1710-1785 GHz
Câu 59:
GSM 1800 được cấp phát phổ trong khoảng tần bao nhiêu cho chiều xuống (BS đến MS)?
- 1805-1880 Hz
- 1805-1880 MHz
- 1805-1880 kHz
- 1805-1880 GHz
Câu 60:
GSM 1800 được cấp phát phổ trong khoảng tần 1710-1785 MHz cho chiều xuống và 1805-1880 MHz cho chiều lên. Hỏi băng thông của mỗi đường là bao nhiêu?
- 25 MHz
- 75 MHz
- 150 MHz
- 50 MHz
Câu 61:
GSM 1800 được cấp phát phổ trong khoảng tần 1710-1785 MHz cho chiều xuống và 1805-1880 MHz cho chiều lên. Hỏi khoảng cách song công của mỗi kênh là bao nhiêu?
- 45 MHz
- 95 MHz
- 90 MHz
- 55 MHz
Câu 62:
Khoảng cách giữa các sóng mang trong hệ thống GSM 900 là bao nhiêu?
- 20 kHz
- 200 kHz
- 100 kHz
- 550 kHz
Câu 63:
Trong hệ thống GSM 900, BTS là?
- Bộ ghi định vị tạm trú
- Trạm thu phát gốc
- Trạm di động
- Bộ điều khiển trạm gốc
Câu 64:
Trong hệ thống GSM 900, MS bao gồm?
- SIM và thẻ thông minh
- TE (thiết bị) và SIM
- TE (thiết bị) và thẻ thông minh
- Bộ điều khiển trạm gốc và SIM
Câu 65:
Trong hệ thống GSM 900, có các loại kênh nào?
- Kênh tiếng nói và kênh điều khiển
- Kênh lưu lượng và kênh điều khiển
- Kênh dữ liệu và kênh điều khiển
- Kênh tin nhắn và kênh thoại
Câu 66:
Trong hệ thống GSM 900, kênh lưu lượng dùng để làm gì?
- Mang lưu lượng tin điều khiển
- Mang lưu lượng tiếng nói và dữ liệu
- Mang lưu lượng tin nhắn
- Mang lưu lượng thông báo
Câu 67:
Trong hệ thống GSM 900, kênh chung dùng để làm gì?
- Mang lưu lượng thoại
- Mang lưu lượng tin điều khiển
- Mang lưu lượng tiếng nói
- Mang lưu lượng SMS
Câu 68:
Trong hệ thống GSM 900, một đa khung lưu lượng bao gồm bao nhiêu khung?