Câu 1:
Điện trở tiếp địa của cột được quy định như thế nào khi cột được chôn ở nơi có điện trở suất của đất trên 100-500 (W.m)?
- ≤ 10 W
- ≤ 15 W
- ≤ 20 W
- ≤ 30 W B
Câu 2:
Điện trở tiếp địa của cột được quy định như thế nào khi cột được chôn ở nơi có điện trở suất của đất đến 100 (W.m)?
- ≤ 10 W
- ≤ 15 W
- ≤ 20 W
- ≤ 30 W
Câu 3:
Theo NĐ 14/2014 Hành lang bảo vệ ĐZK được giới hạn:
- Bao gồm chiều rộng và chiều cao của đường dây.
- Bao gồm chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
- Quy định bởi các khoảng cách an toàn cho phép tương ứng.
- A và C
Câu 4:
Theo NĐ 14/2014 Chiều rộng hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trần trên không cấp điện áp 22kV được giới hạn bởi hai mặt thẳng đứng về hai phía của đường dây, song song với đường dây và có khoảng cách từ dây ngoài cùng về mỗi phía khi dây ở trạng thái tĩnh được qui định là:
Câu 5:
Theo NĐ 14/2014 Chiều rộng hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trần trên không cấp điện áp 35kV được giới hạn bởi hai mặt thẳng đứng về hai phía của đường dây, song song với đường dây và có khoảng cách từ dây ngoài cùng về mỗi phía khi dây ở trạng thái tĩnh được qui định là:
Câu 6:
Theo NĐ 14/2014 Chiều rộng hành lang bảo vệ an toàn đường dây bọc trên không cấp điện áp 22kV được giới hạn bởi hai mặt thẳng đứng về hai phía của đường dây, song song với đường dây và có khoảng cách từ dây ngoài cùng về mỗi phía khi dây ở trạng thái tĩnh được qui định là:
Câu 7:
Theo NĐ 14/2014 Chiều rộng hành lang bảo vệ an toàn đường dây bọc trên không cấp điện áp 35kV được giới hạn bởi hai mặt thẳng đứng về hai phía của đường dây, song song với đường dây và có khoảng cách từ dây ngoài cùng về mỗi phía khi dây ở trạng thái tĩnh được qui định là:
Câu 8:
Theo NĐ 14/2014 Chiều cao hành lang bảo vệ an toàn đường dây trên không cấp điện áp đến 35kV được tính từ đáy móng cột đến điểm cao nhất của công trình cộng thêm khoảng cách an toàn theo chiều thẳng đứng bao nhiêu m?
Câu 9:
Quy định các đơn vị trực tiếp quản lý đường dây phải thực hiện công tác kiểm tra định kỳ đêm đường dây
- Tối thiểu 1 tháng một lần.
- Tối thiểu 2 tháng một lần.
- 1 quý một lần.
- Tối thiểu 3 tháng một lần (khi trời tối, vào giờ cao điểm).
Câu 10:
Khi tiến hành kiểm tra đường dây trung thế 22kV, trường hợp cần thiết trèo lên cột để kiểm tra, phải đảm bảo khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn theo khoảng cách nào sau đây
- ≥ 0,6m đồng thời không được chạm vào tiếp địa cột.
- ≥ 1m đồng thời không được chạm vào tiếp địa cột.
- ≥ 1,5m đồng thời không được chạm vào tiếp địa cột.
Câu 11:
Khi kiểm tra phát hiện thấy dây đứt rơi xuống đất hoặc còn lơ lửng, nhóm kiểm tra phải tìm mọi biện pháp báo cắt điện ngay và ngăn mọi người không được đến gần vị trí dây rơi xuống đất với khoảng cách nào?
Câu 12:
Những trường hợp nào khi kiểm tra phải thay bát sứ cách điện?
- "Kiểm tra bên ngoài thấy bề mặt cách điện bị rạn nứt, cách điện sứ bị nứt, men cháy xém, chóp bát cách điện bị nứt hoặc bị lỏng, bị vết đánh lửa, ty bị rỉ mọt đến 15% tiết diện ngang, trục tâm cách điện bị vẹo"
- "Kiểm tra bên ngoài thấy bề mặt cách điện bị rạn nứt, cách điện sứ bị nứt, men cháy xém, bong tróc, mặt cách điện có vết bẩn rửa không sạch, chóp bát cách điện bị nứt hoặc bị lỏng, bị vết đánh lửa, ty bị rỉ mọt đến 5% tiết diện ngang. "
- "Kiểm tra bên ngoài thấy bề mặt cách điện bị rạn nứt, cách điện sứ bị nứt, men cháy xém, mặt cách điện có vết bẩn rửa không sạch, ty bị rỉ mọt đến 10% tiết diện ngang, trục tâm cách điện bị vẹo."
- "Kiểm tra bên ngoài thấy bề mặt cách điện bị rạn nứt, men cháy xém, bị vết đánh lửa, ty bị rỉ mọt đến 25% tiết diện ngang, trục tâm cách điện bị vẹo"
Câu 13:
"Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 15 độ C thì phải làm gì?"
- Phải đo 1 tháng 1 lần và có kế hoạch sửa chữa, nếu đường dây đang quá tải thì phải sửa chữa ngay.
- Phải đo 1 tuần 1 lần và có kế hoạch sửa chữa ngay.
- Phải đo 3 tháng 1 lần và có kế hoạch sửa chữa, nếu đường dây đang quá tải thì phải sửa chữa ngay.
- Phải đo 2 tuần 1 lần và có kế hoạch sửa chữa, nếu đường dây đang quá tải thì phải sửa chữa ngay.
Câu 14:
"Độ chênh lệch nhiệt độ mối nối và tiếp xúc lèo với dây dẫn là bao nhiêu thì phải sửa chữa ngay ?"
- > 90 độ
- > 75 độ.
- > 80 độ
- > 85 độ
Câu 15:
"Để đảm bảo chống sét đoạn đầu đường dây, trong khoảng 2 km tới trạm biến áp, điện trở tiếp đất của cột phải nhỏ hơn:"
Câu 16:
"Trong các dạng sự cố hệ thống lưới điện phân phối dạng sự cố nào là sự cố nặng nề nhất ?"
- Ngắn mạch 2 pha chạm đất
- Ngắn mạch 2 pha
- Ngắn mạch 1 pha
- Ngắn mạch 3 pha
Câu 17:
Theo quy trình vận hành, kiểm tra và bảo dưỡng sữa chữa đường dây trung áp, mức dự phòng tối thiểu tại kho đơn vị quản lý đối với dây dẫn được quy định:
- Mỗi loại tiết diện dây tối thiểu 100 m
- Mỗi loại tiết diện dây tối thiểu 150 m
- Mỗi loại tiết diện dây tối thiểu 200 m
Câu 18:
Theo quy trình vận hành, kiểm tra và bảo dưỡng sữa chữa đường dây trung áp, mức dự phòng tối thiểu tại kho đơn vị quản lý đối với cách điện đỡ được quy định:
- Mỗi loại tối thiểu 5- 10 chiếc
- Mỗi loại tối thiểu 10-20 chiếc
- Mỗi loại tối thiểu 20-25 chiếc
Câu 19:
Theo quy trình vận hành, kiểm tra và bảo dưỡng sữa chữa đường dây trung áp, mức dự phòng tối thiểu tại kho đơn vị quản lý đối với chuỗi cách điện được quy định:
- Mỗi loại tối thiểu 4-6 chuỗi
- Mỗi loại tối thiểu 6-8 chuỗi
- Mỗi loại tối thiểu 8-10 chuỗi
Câu 20:
Trung tính nối đất trực tiếp là định nghĩa nào dưới đây
- "Là điểm trung tính của máy biến áp hoặc máy phát điện không được nối với trang bị nối đất."
- "Là điểm trung tính của máy biến áp hoặc máy phát điện không được nối với trang bị nối đất hoặc được nối với trang bị nối đất qua các thiết bị đo lường, bảo vệ, cuộn dập hồ quang đã được nối đất hoặc thiết bị tương tự khác có điện trở lớn."
- "Là điểm trung tính của máy biến áp hoặc máy phát điện được nối đất trực tiếp với trang bị nối đất hoặc được nối đất qua một điện trở nhỏ.
- Là điểm trung tính của mạng điện 3 pha có hệ số quá điện áp khi ngắn mạch chạm đất không lớn hơn 1.4
Câu 21:
Hệ số công suất là gì?
- Tỷ số giữa công suất tác dụng P và công suất biểu kiến
- Tỷ số giữa công suất tác dụng Q và công suất biểu kiến
- Tỷ số giữa công suất tác dụng P và công suất biểu kiến Q
- Tỷ số giữa công suất tác dụng Q và công suất biểu kiến P
Câu 22:
"Theo quy phạm trang bị điện hiện hành,dòng điện lâu dài cho
- phép của dây AC50 khi lắp đặt ngoài trời có giá trị nào dưới đây:"
- 210 A
- 265 A
- 330 A
Câu 23:
"Theo quy phạm trang bị điện hiện hành,dòng điện lâu dàicho phép của dây AC70 khi lắp đặt ngoài trời có giá trị nào dưới đây:"
Câu 24:
Theo quy phạm trang bị điện hiện hành,dòng điện lâu dàicho phép của dây AC95 khi lắp đặt ngoài trời có giá trị nào dưới đây:
Câu 25:
Những phương pháp nào sau đây là phương pháp đo điện trở suất đất?
- Phương pháp bốn điểm, phương pháp biến thiên theo độ sâu
- phương pháp điện áp rơi 62%, phương pháp hai điểm, phương pháp ba điểm
- Phương pháp hai điểm, phương pháp ba điểm, phương pháp độ dốc
- Phương pháp hai điểm, phương pháp ba điểm, phương pháp bốn điểm
Câu 26:
Những phương pháp nào sau đây là phương pháp đo tổng trở nối đất?Phương pháp bốn điểm, phương pháp biến thiên theo độ sâu
- phương pháp điện áp rơi 62%, phương pháp hai điểm, phương pháp ba điểm, phương pháp biến thiên theo độ sâu
- Phương pháp hai điểm, phương pháp ba điểm, phương pháp độ dốc, phương pháp điện áp rơi 62%
- Phương pháp hai điểm, phương pháp ba điểm, phương pháp bốn điểm
Câu 27:
Có được phép đo tiếp địa song song với một đường dây đang mang điện không?
Câu 28:
ĐDK điện áp 6-22kV ở khu vực dân cư, ĐDK trên cột có lắp đặt các TBĐ thì điện trở nối đất cột theo quy định đối với điện trở suất đất đến 100Ωm là bao nhiêu?
Câu 29:
ĐDK điện áp 6-22kV ở khu vực dân cư, ĐDK điện áp 6-35kV, ĐDK trên cột có lắp đặt các TBĐ thì điện trở nối đất cột theo quy định đối với điện trở suất đất trên 100Ωm đến dưới 500Ωm là bao nhiêu?
Câu 30:
Trong khoảng giao chéo với ĐDK, đường ống dẫn kim loại, cầu, hàng rào kim loại và đường cáp vận chuyển trên không phải được nối đất với điện trở nối đất là bao nhiêu?
Câu 31:
Điện trở nối đất cột của ĐDK có điện áp từ 6-35kV có dòng điện chạm đất nhỏ là bao nhiêu?
Câu 32:
Những phương pháp nào sau đây dùng để đo điện áp bước, điện áp tiếp xúc?
- Phương pháp đo với máy đo điện trở đất chuyên dùng, phương pháp bơm dòng điện hay thử nghiệm giả lập sự cố
- phương pháp điện áp rơi 62%, phương pháp hai điểm, phương pháp ba điểm, phương pháp biến thiên theo độ sâu
- Phương pháp hai điểm, phương pháp ba điểm, phương pháp độ dốc, phương pháp bơm dòng điện hay thử nghiệm giả lập sự cố
- Phương pháp đo với máy đo điện trở đất chuyên dùng, phương pháp điện áp rơi 62%, phương pháp độ dốc
Câu 33:
Khi đo tổng trở đất, có cần phải cô lập những hệ thống tiếp đất khác nối vào lưới tiếp đất cần đo như: dây chống sét trên không, dây trung tính nối đất, vỏ cáp ngầm?Bắt buộc phải cô lập hệ thống tiếp đất cần đo
- Không cần phải cô lập hệ thống tiếp đất cần đo
- Chỉ cô lập hệ thống tiếp đất cần đo nếu có thể thực hiện
Câu 34:
Trong phương pháp điện áp rơi 62%, các điện cực phụ và dây đo có cần đạt đến điểm nối đất xa không?
- Các điện cực phụ và dây đo có cần đạt đến điểm nối đất xa
- các điện cực phụ và dây đo không cần đạt đến điểm nối đất xa
Câu 35:
Đơn vị đo điện trở suất đất là gì?
Câu 36:
Khi thực hiện phép đo tiếp địa, người thử nghiệm có cần thực hiện các biện pháp an toàn sau không?
- Phải mang găng tay và giày cách điện
- Phải có hiệu lệnh an toàn
- Không được phép chạm vào mạch đo tiếp địa
- Tất cả các phương án trên
Câu 37:
Điện trở nối đất của TBA điện áp lên đến 35kV trong cả năm phải đạt được giá trị là bao nhiêu?
- Không lớn hơn 4Ω
- Không lớn hơn 10Ω
- Không lớn hơn 20Ω
Câu 38:
ĐDK điện áp 6-22kV ở khu vực dân cư, ĐDK điện áp 6-35kV, ĐDK trên cột có lắp đặt các TBĐ thì điện trở nối đất cột theo quy định đối với điện trở suất đất trên 500Ωm đến dưới 1000Ωm là bao nhiêu?
Câu 39:
ĐDK điện áp 6-22kV ở khu vực dân cư, ĐDK điện áp 6-35kV, ĐDK trên cột có lắp đặt các TBĐ thì điện trở nối đất cột theo quy định đối với điện trở suất đất trên 1000Ωm đến dưới 5000Ωm là bao nhiêu?
Câu 40:
Trong chế độ vận hành bình thường điện áp vận hành cho phép tại điểm đấu nối được phép dao động so với điện áp danh định tại điểm đấu nối với khách hàng sử dụng điện như sau:
- + 5%; – 10%
- + 10%; – 10
- + 5%; – 5%
- + 5%; – 15%
Câu 41:
Chế độ nối đất trung tính trong hệ thống điện phân phối đối với cấp điện áp 35kV là:
- Nối đất trực tiếp hoặc nối đất qua trở kháng
- Trung tính cách ly hoặc nối đất qua trở kháng
- Trung tính cách ly
- Nối đất qua trở kháng
Câu 42:
Chế độ nối đất trung tính trong hệ thống điện phân phối đối với cấp điện áp 22kV là:
- Nối đất trực tiếp (3 pha 3 dây) hoặc nối đất lặp lại (3 pha 4 dây)
- Nối đất trực tiếp (3 pha 3 dây) hoặc trung tính cách ly
- Trung tính cách ly hoặc nối đất qua trở kháng
- Không có phương án nào đúng
Câu 43:
Dòng ngắn mạch lớn nhất cho phép đối với thiết bị trên lưới điện trung áp áp dụng từ 01/01/2018 ttheo TT39?
- 25kA/1s
- 25kA/3s
- 31,5kA/1s
- 31,5kA/3s
Câu 44:
Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối theo TT 39 bao gồm
- Đơn vị phát điện
- Đơn vị phân phối và bán lẻ điện
- Khách hàng sử dụng điện
- Cả 3 phương án trên
Câu 45:
Trong điều kiện hoạt động bình thường, tần số hệ thống điện được phép dao động trong phạm vi:
- 50 ± 0,2 Hz
- 50 ± 0,5 Hz
- 60 ± 0,5 Hz
- 60 ± 0,2 Hz
Câu 46:
Trong điều kiện hệ thống điện chưa ổn định, tần số hệ thống điện được phép dao động trong phạm vi:
- 50 ± 0,2 Hz
- 50 ± 0,5 Hz
- 60 ± 0,5 Hz
- 60 ± 0,2 Hz
Câu 47:
Trong điều kiện hoạt động bình thường, thành phần thứ tự nghịch của điện áp pha bằng bao nhiêu % điện áp danh định đối với cấp điện áp trung và hạ áp
- Không vượt quá 3%
- Không vượt quá 5%
- Nhỏ hơn 3%
- Nhỏ hơn 5%
Câu 48:
Chỉ số SAIDI được định nghĩa như thế nào:
- Là chỉ số về số lần mất điện trung bình của lưới điện phân phối
- Là chỉ số về số lần mất điện thoáng qua trung bình của lưới điện phân phối
- Là chỉ số về thời gian mất điện trung bình của lưới điện phân phối.
Câu 49:
Chỉ số SAIFI được định nghĩa như thế nào:
- Là chỉ số về số lần mất điện trung bình của lưới điện phân phối
- Là chỉ số về số lần mất điện thoáng qua trung bình của lưới điện phân phối
- Là chỉ số về thời gian mất điện trung bình của lưới điện phân phối.
Câu 50:
Chỉ số MAIFI được định nghĩa như thế nào:
- Là chỉ số về số lần mất điện trung bình của lưới điện phân phối
- Là chỉ số về số lần mất điện thoáng qua trung bình của lưới điện phân phối
- Là chỉ số về thời gian mất điện trung bình của lưới điện phân phối.
Câu 51:
Yêu cầu về hệ số công suất (cosϕ) đối với khách hàng có TBA riêng hoặc có công suất cực đại từ 40kW trở lên là bao nhiêu? (theo TT39)
- > 0,9
- > 0,85
- ≥ 0,9
- ≥ 0,85
Câu 52:
Khái niệm về lưới điện phân phối theo TT39
- là phần lưới điện bao gồm các đường dây và trạm điện có cấp điện áp đến 35Kv
- là phần lưới điện bao gồm các đường dây và trạm điện có cấp điện áp đến 110kV
- là phần lưới điện bao gồm các đường dây và trạm điện có cấp điện áp đến 220kV
Câu 53:
Thời gian tối đa loại trừ sự cố của bảo vệ chính trong lưới điện trung áp theo TT39 là bao lâu?
Câu 54:
Hệ thống SCADA là gì
- Là hệ thống thu thập số liệu để phục vụ việc giám sát, điều khiển và vận hành hệ thống điện
- Là hệ thống bao gồm các thiết bị đo đếm và mạch điện được tích hợp để đo đếm. Là hệ thống thu thập số liệu để giám sát hệ thống điện
- Là hệ thống điều khiển và vận hành hệ thống điện
Câu 55:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Theo mức độ hư hỏng, thời gian khắc phục và hậu quả, sự cố được chia ra làm mấy loại
- 2 loại: Sự cố nhà máy điện, sự cố lưới điện
- 3 loại: Sự cố nhà máy điện, sự cố lưới điện, sự cố hệ thống điện
- 4 loại: Sự cố nhà máy điện, sự cố lưới điện, sự cố hệ thống điện, hiện tượng bất thường
- 3 loại: Sự cố cấp 1, sự cố cấp 2, sự cố cấp 3
Câu 56:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Phân loại theo quy mô gồm
- 2 loại: Sự cố nhà máy điện, sự cố lưới điện
- 3 loại: Sự cố nhà máy điện, sự cố lưới điện, sự cố hệ thống điện
- 4 loại: Sự cố nhà máy điện, sự cố lưới điện, sự cố hệ thống điện, hiện tượng bất thường
- 3 loại: Sự cố cấp 1, sự cố cấp 2, sự cố cấp 3
Câu 57:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Trường hợp nào sau đây được xác định không phải bất thường
- Đường dây, thiết bị điện có hiện tượng hư hỏng nhưng vẫn còn duy trì vận hành được cho đến khi Cấp điều độ có quyền điều khiển cho phép sửa chữa theo kế hoạch
- Đường dây, thiết bị điện bị sự cố, trước đó đã đăng ký kế hoạch tách sửa chữa để ngăn ngừa sự cố nhưng chưa được Cấp điều độ có quyền điều khiển phê duyệt
- Các vi phạm chế độ vận hành bình thường của thiết bị nhưng chưa dãn đến sự cố
- Đường dây, thiết bị điện bị sự cố do đơn vị ngoài gây ra
Câu 58:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Trường hợp nào sau đây được xác định là sự cố
- Những thiết bị dự phòng nóng không huy động được
- Hư hỏng thiết bị đang bảo quản trong kho
- Hư hỏng thiết bị trong quá trình vận chuyển lắp ráp
- Hư hỏng các thiết bị mới lắp ráp xong đang trong giai đoạn chạy thử
Câu 59:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Sự cố chủ quan là gì?
- Lãnh đạo đơn vị chri đạo, điều hành trong sản xuẩt gây ra
- Không theo dõi, kiểm tra phát hiện các khiếm khuyết của thiết bị
- Chỉnh định, thí nghiệm, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị không đúng thời gian theo quy định
- Cả 3 đáp án trên
Câu 60:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Sự cố nào sau đây không phải sự cố chủ quan?
- Lãnh đạo đơn vị chri đạo, điều hành trong sản xuẩt gây ra
- Không theo dõi, kiểm tra phát hiện các khiếm khuyết của thiết bị
- Chỉnh định, thí nghiệm, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị không đúng thời gian theo quy định
- Sự cố nhảy máy cắt do đường dây, thiết bị của Đơn vị quản lý vận hành khác gây ra
Câu 61:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Sự cố nào sau đây không phải sự cố khách quan?
- Do vi phạm các quy định về an toàn
- Do thiên tai, địch họa gây ra
- Do lỗi nhà chế tạo, do cơ quan thiết kế
- Do sự cố đường dây, thiết bị của đơn vị QLVH khác gây ra
Câu 62:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Trách nhiệm của Đơn vị quản lý vận hành trong việc phân tích sự cố
- Đảm bảo việc thu thập thông tin sự cố đầy đủ, kịp thời
- Phối hợp và cung cấp cho Cấp điều độ có quyền điều khiển các thông tin còn thiếu theo yêu cầu
- Chủ trì thực hiện phân tích dựa trên các thông tin thu thập được, xác định nguyên nhân, đnáh giá công tác vận hành thiết bị
- Cả 3 đáp án trên
Câu 63:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Trách nhiệm nào sau đây không phải trách nhiệm chính của Đơn vị quản lý vận hành trong việc phân tích sự cố?
- Đánh giá mức độ tin cậy, an toàn của rơle bảo vệ và thiết bị tự động, tính toán trị số chỉnh định rơle bảo vệ
- Đảm bảo việc thu thập thông tin sự cố đầy đủ, kịp thời
- Phối hợp và cung cấp cho Cấp điều độ có quyền điều khiển các thông tin còn thiếu theo yêu cầu
- Chủ trì thực hiện phân tích dựa trên các thông tin thu thập được, xác định nguyên nhân, đánh giá công tác vận hành thiết bị
Câu 64:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Nội dung quy định về báo cáo nhanh sự cố gồm
- Thời gian xảy ra sự cố
- Nêu tóm tắt diễn biến sự cố
- Nhận định sơ bộ nguyên nhân sự cố, dự kiến sơ bộ mức độ hư hỏng, thiệt hại
- Cả 3 đáp án trên
Câu 65:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Thời hạn Tổng Công ty Phân phối điện gửi Báo cáo sự cố cấp 1, cấp 2 xảy ra thuộc phạm vi quản lý về EVN:
- Không muộn hơn 24 giờ kể từ khi xảy ra sự cố
- Không muộn hơn 48 giờ kể từ khi xảy ra sự cố
- Không muộn hơn 72 giờ kể từ khi xảy ra sự cố
- Không muộn hơn 10 ngày làm việc kể từ khi xảy ra sự cố
Câu 66:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Thời hạn gửi Báo cáo phân tích sự cố cấp 1, cấp 2 về EVN:
- Không muộn hơn 5 ngày làm việc kể từ khi xảy ra sự cố
- Không muộn hơn 10 ngày làm việc kể từ khi xảy ra sự cố
- Không muộn hơn 15 ngày làm việc kể từ khi xảy ra sự cố
- Không muộn hơn 20 ngày làm việc kể từ khi xảy ra sự cố
Câu 67:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Phân cấp điều tra sự cố cho EVNNPC
- Sự cố cấp 1 của các NMĐ nhỏ trực thuộc
- Sự cố Cấp 2 của các CTĐL trực thuộc
- Sự cố cấp 2 của các NMĐ nhỏ trực thuộc
- Cả 3 đáp án trên
Câu 68:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Phân cấp điều tra sự cố cho EVNNPC
- Sự cố cấp 3, bất thường đối với lưới điện trung áp thuộc phạm vi quản lý
- Sự cố cấp 3, bất thường đối với lưới điện 110kV thuộc phạm vi quản lý
- Sự cố cấp 3, bất thường đối với lưới điện 110kV, trung áp thuộc phạm vi quản lý
- Sự cố cấp 3, bất thường đối với lưới điện 110kV, trung, hạ áp thuộc phạm vi quản lý
Câu 69:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Thời hạn điều tra sự cố quy định như nào?
- Không quá 20 ngày làm việc đối với sự cố cấp 1
- Không quá 15 ngày làm việc đối với sự cố cấp 2
- Không quá 5 ngày làm việc đối với sự cố cấp 3, bất thường
- Cả 3 đáp án trên
Câu 70:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Thời hạn điều tra sự cố cấp 3:
- Không quá 3 ngày làm việc
- Không quá 4 ngày làm việc
- Không quá 5 ngày làm việc
- Không quá 6 ngày làm việc
Câu 71:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Thời hạn điều tra sự cố cấp 2:
- Không quá 5 ngày làm việc
- Không quá 10 ngày làm việc
- Không quá 20 ngày làm việc
- Không quá 15 ngày làm việc
Câu 72:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Thời hạn điều tra sự cố cấp 1:
- Không quá 20 ngày làm việc
- Không quá 15 ngày làm việc
- Không quá 10 ngày làm việc
- Không quá 5 ngày làm việc
Câu 73:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Các tài liệu bắt buộc trong hồ sơ điều tra sự cố gồm
- Báo cáo nhanh, Biên bản hiện trường, Tài liệu liên quan, Biên bản điều tra sự cố
- Biên bản hiện trường, Tài liệu liên quan, Biên bản điều tra sự cố
- Biên bản hiện trường, Biên bản điều tra sự cố
- Báo cáo nhanh, Biên bản hiện trường, Biên bản điều tra sự cố
Câu 74:
Theo quy trình Điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Điều tra sự cố gồm mấy bước
- 5 bước (Chuẩn bị điều tra, Chuẩn bị hồ sơ tài liệu, Tiến hành điều tra, Kết thúc điều tra, Phổ biến)
- 4 bước (Chuẩn bị điều tra, Chuẩn bị hồ sơ tài liệu, Tiến hành điều tra, Kết thúc điều tra)
- 3 bước (Chuẩn bị điều tra, Tiến hành điều tra, Kết thúc điều tra)
- 2 bước (Chuẩn bị điều tra, Tiến hành điều tra) A
Câu 75:
Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, quy định nào là trách nhiệm của Đơn vị quản lý trực tiếp đường dây trung áp?
- Quy định theo từng đơn vị.
- Dự phòng vật tư sẵn sàng để xử lý sự cố đường dây. Quản lý vật tư dự phòng được cập nhật theo quy định.
- Dự phòng vật tư sẵn sàng để xử lý sự cố và sửa chữa đường dây. Việc quản lý dự phòng phải có sổ theo dõi thường xuyên và được cập nhật theo quy định.
- Dự phòng vật tư sẵn sàng để sửa chữa đường dây. Quản lý vật tư dự phòng được cập nhật vào sổ theo dõi theo quy định.
Câu 76:
Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, nguy cơ nào dẫn đến sự cố hoặc gây tai nạn Đơn vị quản lý đường dây trung áp phải tuyên truyền cho các cơ quan và nhân dân dọc tuyến dây?
- Thả diều hoặc các vật bay xa công trình đường dây.
- Trèo lên nhà ở, công trình xây dựng ngoài hành lang an toàn bảo vệ đường dây.
- Trộm cắp, đào bới, ném, bắn, gây hư hỏng các bộ phận công trình đường dây.
- Trèo lên các bộ phận của công trình đường dây khi làm nhiệm vụ.
Câu 77:
Theo Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, quy định công tác kiểm tra bao gồm mấy loại?
- 6 loại (kiểm tra định kỳ ngày; kiểm tra định kỳ đêm; kiểm tra đột xuất; kiểm tra sự cố; kiểm tra dự phòng; kiểm tra kỹ thuật)
- 4 loại (kiểm tra định kỳ ngày; kiểm tra định kỳ đêm; kiểm tra đột xuất; kiểm tra sự cố) 3 loại (kiểm tra định kỳ ngày; kiểm tra định kỳ đêm; kiểm tra đột xuất)
- 2 loại (kiểm tra định kỳ ngày; kiểm tra định kỳ đêm)
Câu 78:
Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, những công việc phải trèo lên cột quá 2m hoặc những công việc làm dưới đất nhưng ở gần thiết bị, đường dây đang mang điện cần phải tiến hành thế nào?
- Chỉ phải tiến hành nếu Người lãnh đạo công việc yêu cầu.
- Phải được tiến hành theo Điều độ lưới điện phân phối.
- Phải được tiến hành theo Lệnh công tác.
- Phải được tiến hành theo Phiếu công tác.
Câu 79:
Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, trên cột đường dây phải có dấu hiệu cố định gì?
- Ký hiệu tuyến dây, ký hiệu số dây dẫn và vị trí từng mạch theo thực tế.
- Không quy định, tùy thuộc số mạch so với thực tế.
- Số thứ tự trên cột; ký hiệu hoặc số hiệu tuyến dây, ký hiệu số mạch và vị trí từng mạch theo thực tế.
- Ký hiệu dây dẫn, ký hiệu số mạch và biển hiệu từng mạch theo thực tế.
Câu 80:
Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, trị số điện trở của đoạn dây có mối nối khi nghiệm thu đưa vào vận hành như thế nào?
- Không được lớn hơn 1,4 lần so với đoạn dây không nối có cùng chiều dài và tiết diện.
- Không được lớn hơn 1,5 lần so với đoạn dây không nối có cùng chiều dài và tiết diện.
- Không được lớn hơn 1,2 lần so với đoạn dây không nối có cùng chiều dài và tiết diện.
- Không được lớn hơn 1,3 lần so với đoạn dây không nối có cùng chiều dài và tiết diện.
Câu 81:
Theo Quy trình QLVH và Bảo dưỡng TBA phân phối, trong trường hợp đặc biệt, MBA được phép vận hành quá tải ở mức 30% cao hơn dòng điện định mức trong bao lâu?
- 120 phút.
- 150 phút.
- 180 phút.
- 90 phút
Câu 82:
Theo Quy trình QLVH và Bảo dưỡng TBA phân phối, cho phép MBA phân phối được vận hành với điện áp cao hơn định mức ở nấc biến áp đang vận hành như thế nào?Ngắn hạn 05% (dưới 06 giờ một ngày) với phụ tải không quá định mức.
- Ngắn hạn 10% (dưới 06 giờ một ngày) với phụ tải không quá định mức.
- Ngắn hạn 15% (dưới 06 giờ một ngày) với phụ tải định mức.
- Ngắn hạn 10% (dưới 06 giờ một ngày) với phụ tải không vượt quá 30% định mức.
Câu 83:
Theo Quy trình QLVH và Bảo dưỡng TBA phân phối, những MBA có cuộn dây đấu theo sơ đồ sao- sao, phía hạ áp có điểm trung tính kéo ra ngoài, quy định về dòng điện qua điểm trung tính như thế nào?
- Không vượt quá 20% trung bình cộng dòng điện các pha.
- Không vượt quá 25% trung bình cộng dòng điện các pha.
- Không vượt quá 10% trung bình cộng dòng điện các pha.
- Không vượt quá 15% trung bình cộng dòng điện các pha.
Câu 84:
Theo Quy trình QLVH và Bảo dưỡng TBA phân phối, khi xử lý sự cố TBA, trường hợp nổ 2, 3 pha chì thì ngoài việc kiểm tra nếu không có gì bất thường vẫn phải làm gì trước khi đưa vào vận hành trở lại?
- Báo cáo cho người có thẩm quyền để lập phương án thí nghiệm, sửa chữa .
- Báo cáo lãnh đạo đơn vị, tra chì và thao tác đưa MBA vào vận hành .
- Tra chì và thao tác đóng các thiết bị đưa MBA vào vận hành .
- Dùng thiết bị đo MBA
Câu 85:
Theo Quy trình QLVH và Bảo dưỡng TBA phân phối, công tác kiểm tra sự cố như thế nào?
- Tìm nguyên nhân sự cố và lập phương án thí nghiệm, sửa chữa hoặc thay thế
- Thực hiện ngay sau khi xảy ra sự cố, xác định nguyên nhân gây ra sự cố và khắc phục kịp thời
- Thực hiện ngay sau khi xảy ra sự cố và làm báo cáo nhanh gửi cấp Điều độ có quyền điều khiển.
- Thực hiện ngay sau khi xảy ra sự cố và làm báo cáo nhanh gửi Lãnh đạo đơn vị.
Câu 86:
Theo Quy trình QLVH và Bảo dưỡng TBA phân phối, trong khi vận hành nếu thấy MBA có những biểu hiện khác thường như: Chảy dầu, thiếu dầu, máy bị nóng quá mức, có tiếng kêu khác thường, phát nóng cục bộ ở đầu cốt sứ v.v…đơn vị QLVH phải làm gì?
- Tìm mọi biện pháp để giải quyết, đồng thời báo cáo với cấp trên và ghi nhận hiện tượng, nguyên nhân vào sổ theo dõi các tồn tại.
- Tìm nguyên nhân để xử lý, ghi nhận hiện tượng, nguyên nhân vào sổ theo dõi các sự kiện.
- Ghi nhận hiện tượng bất thường vào sổ theo dõi các tồn tại và báo cáo với cấp trên. Báo cáo với cấp trên, tiếp tục cho MBA vận hành và ghi nhận hiện tượng, nguyên nhân vào sổ theo dõi các tồn tại.
Câu 87:
Theo Quy trình QLVH và Bảo dưỡng TBA phân phối, khi kiểm tra, phát hiện có nguy cơ dẫn đến sự cố, trường hợp khẩn cấp không thể trì hoãn (có nguy cơ đe dọa tình mạng con người và thiết bị) nhân viên QLVH được phép làm gì?
- Báo cáo ngay với người có trách nhiệm để có biện pháp xử lý kịp thời, lập phiếu công tác và thao tác tách thiết bị ra khỏi vận hành.
- Kiểm tra, tìm nguyên nhân, tách thiết bị ra khỏi vận hành và báo cáo người có trách nhiệm để xin ý kiến chỉ đạo.
- Tiến hành thao tác tách thiết bị ra khỏi vận hành mà không phải xin phép, không phải lập phiếu thao tác và phải chịu trách nhiệm về thao tác xử lý sự cố của mình
- Thực hiện theo phiếu thao tác có đăng ký phạm vi cắt điện, tiến hành thao tác mà không phải xin phép.
Câu 88:
Theo Quy trình QLVH và Bảo dưỡng TBA phân phối, trường hợp áp tô mát, hoặc cầu chì của dao cắt tải phía hạ áp tác động mà MC, LBFCO, FCO phía cao áp không tác động người vận hành phải làm gì?
- Phải kiểm tra MC, LBFCO, FCO
- Phải kiểm tra MBA có quá tải không? Nếu quá tải phải báo cáo Lãnh đạo đơn vị để xử lý như tồn tại.
- Phải kiểm tra xác định nguyên nhân tác động phía hạ áp và xử lý
- Đóng lại áp tô mát, hoặc thay mới cầu chì của dao cắt tải và theo dõi.
Câu 89:
Theo Quy trình QLVH và Bảo dưỡng TBA phân phối, quy định đối với công tác kiểm tra bất thường như thế nào?
- Kiểm tra trước và sau khi có lụt, bão, trước các dịp Lễ, Tết.
- *Kiểm tra mỗi ngày 01 lần khi MBA quá tải (kiểm tra vào thời điểm tải cao nhất); TBA có dấu hiệu bất thường.
- Kiểm tra định kỳ ngày 03 tháng/01 lần, tuỳ theo yêu cầu cụ thể.. Kiểm tra xác xuất một số TBA.
Câu 90:
Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, trong vận hành phải thay thế/sửa chữa ngay dây dẫn có mối nối hay tiếp xúc lèo khi nào?
- Tùy quá trình theo dõi vận hành khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn từ 60 độ C đến lớn hơn 75 độ C
- Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 60 độ C Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 75 độ C Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn từ 60 độ C đến lớn hơn 75 độ C
Câu 91:
Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, một trong những yêu cầu đối với dây néo đường dây trung áp là gì?
- Tăng đơ, dây néo và các bộ phận dây néo bắt vào cột bị rỉ quá 10% tiết diện dây phải thay mới.
- Tăng đơ, dây néo và các bộ phận dây néo bắt vào cột bị rỉ quá 5% tiết diện dây phải thay mới.
- Tăng đơ, dây néo và các bộ phận dây néo bắt vào cột bị rỉ quá 15% tiết diện dây phải thay mới.
- Tăng đơ, dây néo và các bộ phận dây néo bắt vào cột không được bị rỉ.
Câu 92:
Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, khi tiến hành kiểm tra đường dây 22 kV, trường hợp cần thiết trèo lên cột phải đảm bảo khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn như thế nào?
- Khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 0,7m. Khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 1,2m, đồng thời phải xem như đường dây đang có điện và không được chạm vào tiếp địa cột.
- Khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 1,0m, đồng thời phải xem như đường dây đang có điện và không được chạm vào tiếp địa cột.
- Khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 1,5m.
Câu 93:
Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, thực hiện kiểm tra kỹ thuật thế nào?
- Thực hiện vào ban đêm, mỗi nhóm kiểm tra gồm hai người trở lên, phải đi bộ bên cạnh hành lang tuyến để kiểm tra chất lượng các bộ phận chủ yếu của đường dây.
- Thực hiện vào ban ngày, mỗi nhóm kiểm tra gồm hai người trở lên, phải đi bộ bên cạnh hành lang tuyến để kiểm tra chất lượng các bộ phận chủ yếu của đường dây.
- Thực hiện vào ban đêm, mỗi nhóm kiểm tra chỉ cần một người, phải đi bộ bên cạnh hành lang tuyến để kiểm tra chất lượng các bộ phận chủ yếu của đường dây.
- Thực hiện vào ban ngày, mỗi nhóm kiểm tra gồm hai người trở lên, phải đi bộ bên cạnh hành lang tuyến để kiểm tra sơ bộ các phụ kiện của đường dây.
Câu 94:
Theo quy trình điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam, sự cố lưới điện trung, hạ áp gây mất điện khách hàng được xếp vào loại nào sau đây:
- Sự cố cấp 1
- Sự cố cấp 2
- Sự cố cấp 3
- Bất thường
Câu 95:
Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, yêu cầu đối với dây néo bằng cáp thép nhiều sợi như thế nào?
- Nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 5% thì táp lại. Nếu số sợi đứt trên 5% thì phải thay dây khác
- Nếu số sợi bị đứt trên 20% thì phải thay dây khác
- Nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 10% thì táp lại. Nếu số sợi đứt trên 10% thì phải thay dây khác Nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 15% thì táp lại.
Câu 96:
Theo quy trình điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam, sự cố đường dây xảy ra do đứt dây, trước đó đơn vị QLVH đã đăng ký kế hoạch tách sửa chữa để ngăn ngừa sự cố nhưng chưa được Cấp điều độ có quyền điều khiển phê duyệt được xếp vào loại nào sau đây?
- Sự cố cấp 1
- Sự cố cấp 2
- Sự cố cấp 3
- Bất thường
Câu 97:
Quy trình điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam do đơn vị nào ban hành?
- Bộ Công Thương
- Cục Điều tiết điện lực
- Tập đoàn Điện lực Việt Nam
- Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia
Câu 98:
Theo Quy phạm trang bị điện, hệ số an toàn cơ học của phụ kiện mắc dây là tỷ số giữa tải trọng cơ học phá hủy với tải trọng lớn nhất tác động lên phụ kiện là bao nhiêu?
- Khi đường dây không làm việc ở chế độ bình thường không nhỏ hơn 2,5 và trong chế độ sự cố không nhỏ hơn 1,7.
- Đường dây không làm việc ở chế độ bình thường không nhỏ hơn 2,3 và trong chế độ sự cố không nhỏ hơn 1,6.
- Đường dây không làm việc ở chế độ bình thường không nhỏ hơn 2,2 và trong chế độ sự cố không nhỏ hơn 1,5.
- Đường dây không làm việc ở chế độ bình thường không nhỏ hơn 2,0 và trong chế độ sự cố không nhỏ hơn 1,4.
Câu 99:
Theo Quy phạm trang bị điện, ĐDK điện áp đến 35kV phải nối đất tại cột thép và cột bê tông cốt thép khi nào?
- ĐDK có bảo vệ chạm đất cắt nhanh hoặc đi qua khu vực sông, suối.
- ĐDK không có bảo vệ chạm đất cắt nhanh hoặc đi qua khu vực ít dân cư.
- ĐDK có bảo vệ chạm đất cắt nhanh hoặc đi qua khu vực đông dân cư.
- ĐDK không có bảo vệ chạm đất cắt nhanh hoặc đi qua khu vực đông dân cư.
Câu 100:
Theo Quy phạm trang bị điện, yêu cầu đối với đường dây không điện áp đến 1kV, dây nối đất trên cột phải có đường kính không nhỏ hơn là?
Câu 101:
Theo Quy phạm trang bị điện, yêu cầu khi lựa chọn phương thức đặt cáp lực đến 35kV phải tuân thủ quy định thế nào?
- Trong một hào cáp không đặt quá 3 sợi cáp.
- Trong một hào cáp không đặt quá 6 sợi cáp.
- Trong một hào cáp không đặt quá 9 sợi cáp.
- Trong một hào cáp không đặt quá 12 sợi cáp.
Câu 102:
Theo Quy phạm trang bị điện, yêu cầu độ sâu đặt cáp so với cốt chuẩn quy hoạch cấp điện áp 22kV tối thiểu là bao nhiêu?
Câu 103:
Theo Quy phạm trang bị điện biển báo nguy hiểm trên cột đường dây không đặt cách mặt đất khoảng cách bao nhiêu?
- 1,0- 2,0m.
- 1,5- 2,0m.
- 2- 2,5m.
- 1,8- 2,5m.
Câu 104:
Theo Quy phạm trang bị điện, trên cột nhiều mạch đường dây không, khoảng cách tối thiểu tại cột giữa các dây dẫn gần nhất của 2 mạch liền kề cùng điện áp đối với đường dây 22kV dùng dây trần cách điện đứng là bao nhiêu?
Câu 105:
Theo Quy phạm trang bị điện, ĐDK điện áp từ 22kV trở xuống có yêu cầu về bảo vệ khỏi sét đánh bằng dây chống sét không?
- Bắt buộc phải có bảo vệ bằng dây chống sét trong suốt chiều dài.
- Bắt buộc phải có bảo vệ bằng dây chống sét từ xuất tuyến trong khoảng 2km.
- Không yêu cầu bảo vệ bằng dây chống sét trong suốt chiều dài.
- Không bắt buộc, chỉ cần nối đất tại cột đầu, cột cuối đường dây không.
Câu 106:
Theo quy định hệ thống điện phân phối, độ lệch điện áp vận hành cho phép tại điểm đấu nối với Khách hàng sử dụng điện so với điện áp danh định như tế nào?
- + 5%; – 10%
- + 10%; – 5%
- ±05% ±10%
Câu 107:
Theo quy định hệ thống điện phân phối, Trong chế độ làm việc bình thường, thành phần thứ tự nghịch của điện áp pha đối với cấp điện áp trung, hạ áp không được vượt quá bao nhiêu?
- 06 % điện áp danh định.
- 08 % điện áp danh định.
- 10 % điện áp danh định.
- 05 % điện áp danh định.
Câu 108:
Theo quy định hệ thống điện phân phối, Phụ tải điện đấu nối vào lưới điện hạ áp phải đảm bảo không gây ra tổng biến dạng sóng hài dòng điện vượt quá giá trị nào?
- 20% nếu phụ tải <50 kW
- *12% nếu phụ tải ≥50 kW
- 25% nếu phụ tải <50 kW
- 15% nếu phụ tải ≥50 kW
Câu 109:
Theo quy định hệ thống điện phân phối, dòng điện ngắn mạch lớn nhất cho phép trên lưới điện trung áp là bao nhiêu?
Câu 110:
Theo Thông tư quy định quy trình điều độ HTĐ quốc gia: Thời gian sửa chữa, bảo dưỡng nguồn điện, lưới điện được tính như thế nào?
- Từ khi cấp điều độ có quyền điều khiển bàn giao thiết bị cho Đơn vị quản lý vận hành đến khi được bàn giao trở lại.
- Từ khi cấp điều độ có quyền điều khiển bắt đầu ra lệnh thao tác cắt điện cho đến khi ra lệnh thao tác đóng điện.
- Từ khi cấp điều độ có quyền điều khiển bàn giao thiết bị cho Đơn vị quản lý vận hành đến khi tái lập điện thiết bị trở lại.
- Xác định theo thời gian mất điện.
Câu 111:
Theo Thông tư quy định quy trình điều độ HTĐ quốc gia: Nội dung nào dưới đây không phải là lệnh điều độ?
- Chuyển nấc máy biến áp.
- Đóng cắt tụ bù để điều chỉnh điện áp.
- Chỉnh định lại rơ le bảo vệ và tự động.
- Yêu cầu gửi báo cáo nhanh sự cố.
Câu 112:
Theo Thông tư quy định quy trình thao tác trong HTĐ quốc gia: Quy định có bao nhiêu mẫu phiếu thao tác?
- 01 mẫu.
- 02 mẫu.
- 03 mẫu.
- 04 mẫu.
Câu 113:
Theo Thông tư quy định quy trình thao tác trong HTĐ quốc gia: Việc viết phiếu, duyệt phiếu theo kế hoạch và thực hiện phiếu thao tác trong nội bộ phạm vi 01 (một) trạm điện, nhà máy điện, thuộc trách nhiệm của đơn vị nào?
- Đơn vị quản lý vận hành.
- Cấp Điều độ có quyền điều khiển.
- Cấp Điều độ có quyền điều khiển phối hợp đơn vị quản lý vận hành.
- Lãnh đạo đơn vị quản lý vận hành.
Câu 114:
Theo Thông tư quy định quy trình thao tác trong HTĐ quốc gia: Trình tự thao tác đóng dao cách ly hai phía máy cắt khi một phía máy cắt có điện áp, một phía không có điện áp như thế nào?
- Đóng dao cách ly phía không có điện áp trước, đóng dao cách ly phía có điện áp sau.
- Đóng dao cách ly phía có điện áp trước, đóng dao cách ly phía không có điện áp sau. Đóng dao cách ly phía nào trước cũng được.
- Đóng dao cách ly phía không có điện áp trước, đóng dao cách ly phía có dòng điện sau.
Câu 115:
Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện, quy định dây bọc như thế nào?
- Là dây dẫn điện được bọc lớp cách điện có mức cách điện tối thiểu bằng điện áp pha của đường dây
- Là dây dẫn điện được bọc lớp cách điện có mức cách điện tối thiểu bằng điện áp dây của đường dây
- Là dây dẫn điện được bọc lớp cách điện có mức cách điện tối thiểu bằng 2 lần điện áp pha của đường dây
- Là dây dẫn điện được bọc lớp cách điện có mức cách điện tối thiểu bằng 2 lần điện áp dây của đường dây
Câu 116:
Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện, quy định khoảng cách an toàn phóng điện cấp điện áp đến 22 kV đối với dây bọc là bao nhiêu?
Câu 117:
Trong chiến lược bảo trì thiết bị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam gồm mấy giai đoạn
- 3 cấp độ (Bảo trì theo thời gian; Bảo trì theo điều kiện thiết bị; Bảo trì dựa trên đánh giá rủi ro và độ tin cậy)
- 4 cấp độ (Vận hành đến lúc sự cố/Bảo trì sửa chữa; Bảo trì theo thời gian; Bảo trì theo điều kiện thiết bị; Bảo trì dựa trên đánh giá rủi ro và độ tin cậy)
- 3 cấp độ (Vận hành đến lúc sự cố/Bảo trì sửa chữa; Bảo trì theo thời gian; Bảo trì theo điều kiện thiết bị)
- 2 cấp độ (Vận hành đến lúc sự cố/Bảo trì sửa chữa; Bảo trì theo điều kiện thiết bị)
Câu 118:
Trong sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, thuật ngữ "Time Basaed Maintenace" là gì?
- Bảo trì thiết bị hoặc hệ thống dựa vào thời gian vận hành
- Bảo trì thiết bị hoặc hệ thống căn cứ vào điều kiện, tình trạng vận hành, hệ thống điện khi đạt đến giá trị định trước
- Bảo trì hoặc thay thế thiết bị, hệ thống có nguy cơ hỏng hóc cao và tầm ảnh hưởng lớn đến hệ thống hay độ tin cậy của hệ thống
- Vận hành đến lúc sự cố
Câu 119:
Trong sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, thuật ngữ "Condition Based Maintenance" là gì?
- Bảo trì thiết bị hoặc hệ thống dựa vào thời gian vận hành
- Bảo trì thiết bị hoặc hệ thống căn cứ vào điều kiện, tình trạng vận hành, hệ thống điện khi đạt đến giá trị định trước
- Bảo trì hoặc thay thế thiết bị, hệ thống có nguy cơ hỏng hóc cao và tầm ảnh hưởng lớn đến hệ thống hay độ tin cậy của hệ thống
- Vận hành đến lúc sự cố
Câu 120:
Trong sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, sự khác biệt giữa CBM và TBM là gì?
- CBM: Bảo trì theo tình trạng vận hành của thiết bị" "TBM: Bảo trì theo tình trạng vận hành của thiết bị
- CBM: Bảo trì theo thời gian vận hành" "TBM: Chỉ bảo trì khi thiết bị bị sự cố
- CBM: Bảo trì theo tình trạng vận hành của thiết bị" "TBM: Chỉ bảo trì khi thiết bị bị sự cố
- CBM: Bảo trì theo tình trạng vận hành của thiết bị và theo đô tin cậy của thiết bị" "TBM: Bảo trì theo thời gian vận hành
Câu 121:
Trong sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, sự khác biệt giữa CBM và TBM là gì?"TBM: Chỉ thực hiện online
- CBM: Chỉ thực hiện offline" "TBM: Chỉ thực hiện offline
- CBM: Chỉ thực hiện online" "TBM: Chỉ thực hiện offline
- CBM: Chỉ thực hiện 1 cấp độ online, 2 cấp độ offline" "TBM: Chỉ thực hiện offline
- CBM: Chỉ thực hiện 2 cấp độ online, 1 cấp độ offline" "TBM: Chỉ thực hiện online
Câu 122:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Khi thực hiện CBM MBA trung áp, đo nhiệt độ tại các vị trí nào?
- Tại các đầu cốt phía cao áp, đầu cốt phía hạ áp
- Tại các đầu cốt phía cao áp, đầu cốt phía hạ áp, sứ MBA, thân MBA và cánh tản nhiệt
- Tại các đầu cốt phía cao áp, đầu cốt phía hạ áp, sứ MBA, thân MBA
- Tại các đầu cốt phía cao áp, đầu cốt phía hạ áp và thân MBA
Câu 123:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Khi thực hiện CBM Recloser trung áp, đo nhiệt độ tại các vị trí nào?
- Đo tại các đầu cốt và đầu ra
- Đo tại các đầu cốt, đầu ra và thân recloser
- Đo tại các vị trí đầu ra
- Đo tại các vị trí đầu vào
Câu 124:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Khi thực hiện CBM tụ bù trung áp, đo nhiệt độ tại các vị trí nào?
- Đo tất cả các mối nối ở điêm tiếp xúc, các cực của bình tụ
- Đo tất cả các mối nối ở điêm tiếp xúc
- Đo tất cả các mối nối ở điêm tiếp xúc các cực của bình tụ, nhiệt độ thân tụ
- Đo tất cả các mối nối ở điêm tiếp xúc, nhiệt độ thân tụ
Câu 125:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Khi thực hiện CBM dao cách phụ tải (LBS), đo nhiệt độ tại các vị trí nào?
- Đo nhiệt độ tất cả các mối nối
- Đo nhiệt độ tất cả các điểm tiếp xúc các cực
- Đo nhiệt độ thân
- Cả A và B
Câu 126:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Khi thực hiện CBM cầu chì tự rơi (FCO/LBFCO), đo nhiệt độ tại các vị trí nào?
- Đo nhiệt độ tất cả các mối nối
- Đo nhiệt độ tất cả các điểm tiếp xúc các cực
- Đo nhiệt độ tất cả các mối nối, điểm tiếp xúc các cực
- Đo nhiệt độ tất cả các mối nối, điểm tiếp xúc các cực và thân
Câu 127:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Khi thực hiện CBM đường dây trung áp, độ lệch nhiệt độ được tính toàn như nào?
- Chênh lệch nhiệt độ giữa vị trí mối nối và trên dây dẫn cùng pha
- Chênh lệch nhiệt độ giữa các vị trí mối nối giữa các pha
- Chênh lệch nhiệt độ giữa vị trí mối nối và và nhiệt độ môi trường
- Chênh lệch nhiệt độ giữa dây dẫn và nhiệt độ môi trường
Câu 128:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Khi thực hiện CBM đường dây trung áp, tần suất đo điện trở tiếp địa cột đối với khu vực có tần suất sét cao
- 6 tháng
- 12 tháng
- 24 tháng
- 36 tháng
Câu 129:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Khi thực hiện CBM đường dây trung áp, tần suất đo điện trở tiếp địa cột đối với khu vực có tần suất sét không cao
- 6 tháng
- 12 tháng
- 24 tháng
- 36 tháng
Câu 130:
CBM là gì? Những ưu điểm nổi bật khi thực hiện CBM?
- CBM là sửa chữa bảo dưỡng theo tình trạng vận hành của thiết bị; ưu điểm là đưa thiết bị ra SCBD đúng thời điểm cần thiết, giảm thời gian cắt điện và đảm bảo cả về kinh tế , kỹ thuật
- CBM là sửa chữa bảo dưỡng theo kế hoạch đã lập, ưu điểm là đưa thiết bị ra SCBD đúng thời điểm cần thiết, giảm thời gian cắt điện và đảm bảo cả về kinh tế , kỹ thuật
- CBM là sửa chữa bảo dưỡng theo số năm vận hành quy định, ưu điểm là đưa thiết bị ra SCBD đúng lịch
- CBM là sửa chữa bảo dưỡng theo hàng năm, ưu điểm là ngăn ngừa sự cố, đảm bảo vận hành tin cậy
Câu 131:
Việc phân chia các hạng mục thực hiện CBM đối với từng thiết bị theo các cấp độ dựa trên nguyên tắc như thế nào?
- Cấp độ 1 và Cấp độ 2: Kiểm tra đánh giá tình trạng thiết bị đã tách vận hành (offline); Cấp độ 3: Kiểm tra đánh giá tình trạng MBA đã tách khỏi vận hành khi có bất thường trong kiểm tra Cấp độ 2, hoặc khi kiểm tra ở cấp độ 1 có nghi ngờ
- Cấp độ 1: Kiểm tra đánh giá tình trạng thiết bị khi đang vận hành (online); Cấp độ 2: Kiểm tra đánh giá tình trạng thiết bị đã tách vận hành (offline); Cấp độ 3: Kiểm tra đánh giá tình trạng MBA đã tách khỏi vận hành khi có bất thường trong kiểm tra Cấp độ 2, hoặc khi kiểm tra ở cấp độ 1 có nghi ngờ
- Cấp độ 1: Kiểm tra đánh giá tình trạng thiết bị khi đang vận hành (online); Cấp độ 2 và Cấp độ 3: Kiểm tra đánh giá tình trạng MBA đã tách khỏi vận hành theo chu kỳ
- Cả 3 ý a,b,c nêu trên đều sai
Câu 132:
Khi đánh giá mỗi hạng mục, việc chia ra tiêu chí đánh giá theo các mức đánh giá nhằm mục đích gì?
- Quyết định thời hạn kiểm tra CBM tiếp theo, tùy theo tình trạng có thể đưa thiết bị ra khỏi vận hành
- Đưa thiết bị ra khỏi vận hành
- Giữ nguyên tần suất kiểm tra quy định
- Cả 3 ý a,b,c nêu trên đều sai
Câu 133:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Các MBA trung áp được phân loại thành mấy kiểu?
- Có 2 kiểu MBA: kiểu hở, kiểu kín mọi công suất Chỉ duy nhất 1 kiểu MBA trung áp mọi công suất
- Có 3 kiểu MBA: kiểu hở và kiểu kín có công suất dưới 2500 kVA; MBA phân phối có công suất ≥ 2500kVA có phân tích chất lượng dầu tùy theo tình trạng
- Có 3 kiểu MBA phải phân tích dầu ở cấp độ 3: kiểu hở và kiểu kín công suất dưới 2500 kVA; MBA phân phối công suất ≥ 2500kVA
Câu 134:
Cấp độ 1 đối với MBA trung áp, cần thực hiện những hạng mục gì?
- Kiểm tra ngoại quan; Đo nhiệt độ. Kiểm tra ngoại quan, ghi tải 1 tháng 1 lần (3 tháng 1 lần nếu kiểm tra đêm);
- Đo nhiệt độ và do phóng điện cục bộ siêu âm (PD Ultrasonic) 3 tháng 1 lần.
- Đo nhiệt độ và đo phóng điện cục bộ siêu âm (PD Ultrasonic) hàng tuần.
- Đo nhiệt độ và đo phóng điện cục bộ siêu âm (PD Ultrasonic) hàng tháng
Câu 135:
Đối với MBA trung áp có công suất ≥ 2500kVA, theo tình trạng có thể đề xuất thực hiện thêm hạng mục nào?
- Phân tích chất lượng dầu.
- Thử điện áp xoay chiều tăng cao
- Đo tổn thất điện môi tg.
- Không có hạng mục nào nêu ở a,b,c
Câu 136:
Đối với tủ RMU trung áp, cần thực hiện cấp độ 1 những hạng mục nào? Kiểm tra ngoại quan. Kiểm tra PD online (ultrasonic).
- Kiểm tra ngoại quan. Kiểm tra phóng điện cục bộ PD online (ultrasonic).
- Kiểm tra phóng điện cục bộ PD (TEV). Kiểm tra rò khí SF6
- Kiểm tra nhiệt độ. Kiểm tra PD online (TEV).
- Kiểm tra rò khí SF6
Câu 137:
Chênh lệch nhiệt độ mức nào Dao cắt tải trung áp LBS, cần phải sửa chữa hoặc thay thế?
- Chênh lệch nhiệt độ > 15⁰C so với phần tử cùng điều kiện vận hành hoặc > 40 ⁰C so với môi trường .
- Chênh lệch nhiệt độ > 20⁰C so với phần tử cùng điều kiện vận hành hoặc > 45 ⁰C so với môi trường
- Chênh lệch nhiệt độ > 25⁰C so với phần tử cùng điều kiện vận hành hoặc > 50 ⁰C so với môi trường
- Chênh lệch nhiệt độ > 10⁰C so với phần tử cùng điều kiện vận hành hoặc > 35 ⁰C so với môi trường .
Câu 138:
Đối với MC SF6 ngoài trời, Chênh lệch nhiệt độ các pha ≥ 20⁰C cần thực hiện hành động nào?
- Vẫn cho tiếp tục vận hành.
- Tăng tần suất kiểm tra.
- Kiểm tra và sửa chữa ngay lập tức
- Đề xuất thí nghiệm cấp độ 2
Câu 139:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Đối với CBM MBA trung áp thì MBA được chia làm mấy loại
- 02 loại (MBA kiểu kín và MBA kiểu hở)
- 03 loại (MBA kiểu kín, MBA kiểu hở, MBAPP công suất lớn/MBATG)
- 4 loại (MBA kiểu kín, MBA kiểu hở, MBA công suất nhỏ, MBA công suất lớn)
- 4 loại (MBA kiểu kín, MBA kiểu hở, MBA 1 pha, MBA 3 pha)
Câu 140:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Khi thực hiện CBM MBA trung áp, các hạng mục do người quản lý vận hành thực hiện bao gồm
- Toàn bộ các hạng mục cấp độ 1
- Toàn bộ các hạng mục cấp độ 2
- Toàn bộ các hạng mục cấp độ 3
- Toàn bộ các hạng mục cấp độ 2 và cấp độ 3
Câu 141:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Khi thực hiện CBM MBA trung áp, các hạng mục do đơn vị thí nghệm thực hiện bao gồm
- Toàn bộ các hạng mục cấp độ 1
- Toàn bộ các hạng mục cấp độ 2
- Toàn bộ các hạng mục cấp độ 3
- Toàn bộ các hạng mục cấp độ 2 và cấp độ 3
Câu 142:
Theo Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị lưới điện trung áp & đường dây trên không trung áp theo tình trạng vận hành - CBM: Khi thực hiện CBM cho MBA trung áp, các hạng mục thực hiện ở cấp độ 1 bao gồm:
- Kiểm tra ngoại quan, ghi nhận tải, Kiểm tra nhiệt độ, Kiểm tra phóng điện cục bộ
- Kiểm tra ngoại quan, Thí nghiệm không tải, Kiểm tra điện áp đánh thủng của mẫu dầu MBA,
- Đo tỷ số biến, Đo điện trở một chiều cuộn dây, Đo điện trở cách điện và hệ số hấp thụ cuộn dây Phân tích chất lượng dầu cách điện, Thí nghiệm điện áp xoay chiều tăng cao tần số công nghiệp
- Cả B và C
Câu 143:
Theo Tiêu chuẩn cơ sở của EVN, Recloser 22kV, 35kV phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về số lần cắt dòng điện ngắn mạch tương ứng (15 - 20%) dòng cắt danh định (minimum X/R = 4) là bao nhiêu?
- ≥54 lần.
- ≥44 lần.
- ≥40 lần.
- ≥48 lần.
Câu 144:
Hệ số công suất là gì?
- Tỷ số giữa công suất tác dụng P và công suất biểu kiến
- Tỷ số giữa công suất phản kháng Q và công suất biểu kiến
- Tỷ số giữa công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q.
- Tỷ số giữa công suất tác dụng Q và công suất biểu kiến P.
Câu 145:
Bình ắc quy kiềm Nickel-Cadmium (Ni-Cd) điện áp định mức 6V gồm mấy ngăn
Câu 146:
Bình ắc quy axít chì điện áp định mức 6V gồm mấy ngăn
Câu 147:
Theo tiêu chuẩn kỹ thuật của EVN ban hành Recloser cho lưới 22 kV sử dụng vật chất nào để dập hồ quang?
- Chân không
- Khí SF6
- Dầu
- Không khí
Câu 148:
Theo tiêu chuẩn kỹ thuật máy cắt hạ áp áp của EVN, MCB (áp tô mát) dùng để làm gì?
- Dùng để bảo vệ mạch điện chống quá tải và ngắn mạch phía hạ áp của MBA
- Dùng để bảo vệ mạch điện chống quá tải và ngắn mạch nhánh rẽ khách hàng hạ áp.
- Dùng để bảo vệ mạch điện chống quá tải và ngắn mạch phía hạ áp của MBA công suất > 1.000 kVA
- Dùng để bảo vệ mạch điện chống quá tải và ngắn mạch phía hạ áp
Câu 149:
Theo tiêu chuẩn kỹ thuật máy cắt hạ áp áp của EVN, MCCB (áp tô mát) dùng để làm gì?
- Dùng để bảo vệ mạch điện chống quá tải và ngắn mạch phía hạ áp của MBA
- Dùng để bảo vệ mạch điện chống quá tải và ngắn mạch nhánh rẽ khách hàng hạ áp.
- Dùng để bảo vệ mạch điện chống quá tải và ngắn mạch phía hạ áp của MBA công suất > 1.000 kVA
- Dùng để bảo vệ mạch điện chống quá tải và ngắn mạch phía hạ áp
Câu 150:
Theo tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị đóng cắt tụ bù trung áp 22 và 35 kV của EVN, độ bền cơ khí thiết bị đóng cắt tụ bù trung áp 22 kV như thế nào?
- Tối thiểu 10.000 lần đóng cắt không tải không cần bảo dưỡng
- Tối thiểu 1.000 lần đóng cắt không tải không cần bảo dưỡng
- Tối thiểu 12.000 lần đóng cắt không tải không cần bảo dưỡng
- Tối thiểu 20.000 lần đóng cắt không tải không cần bảo dưỡng
Câu 151:
Theo tiêu chuẩn kỹ thuật tụ bù ngang đến 110 kV của EVN, yêu cầu cách điện của tụ bù lắp đặt trên đường dây 22 kV là gì?
- SF6
- Chân không
- Không khí
- Dầu
Câu 152:
Ở điều kiện vận hành bình thường, MBA được vận hành lâu dài với điện áp cao hơn định mức ở nấc biến áp đang vận hành như thế nào?
- Lâu dài 3% khi phụ tải định mức và 5% khi phụ tải không quá 0,25 phụ tải định mức
- Lâu dài 5% khi phụ tải định mức và 10% khi phụ tải không quá 0,25 phụ tải định mức
- Lâu dài 2% khi phụ tải định mức và 5% khi phụ tải không quá 0,25 phụ tải định mức
- Lâu dài 10% khi phụ tải định mức và 15% khi phụ tải không quá 0,25 phụ tải định mức
Câu 153:
Ở điều kiện vận hành bình thường, MBA được vận hành ngắn hạn với điện áp cao hơn định mức ở nấc biến áp đang vận hành như thế nào?
- Ngắn hạn 10% (dưới 06 giờ một ngày) với phụ tải không quá định mức
- Ngắn hạn 10% (dưới 03 giờ một ngày) với phụ tải không quá định mức
- Ngắn hạn 5% (dưới 06 giờ một ngày) với phụ tải không quá định mức
- Ngắn hạn 5% (dưới 03 giờ một ngày) với phụ tải không quá định mức
Câu 154:
MBA có cuộn dây đấu theo sơ đồ Y-Y, dòng điện qua dây trung tính được quy định như thế nào?
- Không vượt quá 15% TBC dòng điện các pha
- Không vượt quá 5% TBC dòng điện các pha
- Không vượt quá 10% TBC dòng điện các pha
- Không vượt quá 20% TBC dòng điện các pha
Câu 155:
MBA phải được đưa ra khỏi vận hành khi nào?
- Có tiếng kêu mạnh, không đều hoặc tiếng phóng điện
- Trong điều kiện làm mát bình thường, phụ tải định mức sự phát nóng của máy tăng lên bất thường
- Mức dầu thấp dưới mức quy định và còn tiếp tục hạ thấp
- Cả 3 đáp án.
Câu 156:
Các biện pháp xử lý khi MBA có mức dầu hạ thấp dưới mức quy định?
- Xử lý chỗ rò rỉ, chảy dầu
- Bổ sung dầu
- Cả 2 đáp án.
Câu 157:
Quy định về kiểm tra định kỳ ngày đối với MBA phân phối công suất từ 1000kVa trở lên?
- 15 ngày /01 lần
- 01 tháng/01 lần
- 03 tháng/01 lần
- Cả 3 đáp án đều sai
Câu 158:
Quy định về kiểm tra định kỳ đêm đối với MBA phân phối?
- 15 ngày /01 lần vào giờ cao điểm
- 01 tháng/01 lần vào giờ cao điểm
- 03 tháng/01 lần vào giờ cao điểm
- Cả 3 đáp án đều sai
Câu 159:
Trong quá trình kiểm tra TBA phân phối, nhân viên kiểm tra phát hiện trường hợp khẩn cấp không thể trì hoãn (có nguy cơ đe dọa tình mạng con người và thiết bị…), được phép thực hiện:
- Báo cáo ngay với người có trách nhiệm để có biện pháp xử lý kịp thời
- Kiểm tra, phải tìm nguyên nhân và xử lý hư hỏng
- Tiến hành thao tác tách thiết bị ra khỏi vận hành mà không phải xin phép, không phải lập phiếu thao tác và chịu trách nhiệm về thao tác xử lý sự cố của mình.
- Thực hiện theo phiếu công tác có đăng ký phạm vi cắt điện.
Câu 160:
Hạng mục công việc nào sau đây không thuộc nội dung công tác kiểm tra định kỳ TBA phân phối?
- Kiểm tra bề mặt cách điện.
- Xiết chặt lại các vị trí đấu nối dây dẫn trong tủ hạ thế. Lau chùi các mặt kính của các đồng hồ đo đếm bằng khăn khô
- Kiểm tra điện áp.
- Kiểm tra hệ thống đo đếm.
Câu 161:
Nội dung nào sau đây quy định thực hiện khi thao tác tại trạm biến áp phân phối?
- Khi đóng tải MBA, phải tuân thủ theo trình tự đóng từ tải đến nguồn
- Khi cắt tải MBA, phải tuân tủ theo trình tự cắt từ tải đến nguồn
- Dùng FCO để đóng cắt tải cho MBA
- Tất cả các đáp án trên
Câu 162:
Hạng mục công việc nào sau đây phải thực hiện khi kiểm tra định kỳ MBA?Tiếng kêu của MBA
- Bề mặt cách điện
- Mức dầu trong bình dầu phụ (nếu có)
- Tất cả các đáp án trên
Câu 163:
Hạng mục công việc nào sau đây không phải thực hiện khi kiểm tra định kỳ TI, TU và các cách điện?
- Kiểm tra cách điện có bị nứt, vỡ…
- Kiểm tra tiếng kêu bất thường do phóng điện
- Kiểm tra cấu trúc truyền động đóng, cắt
- Tất cả các đáp án trên
Câu 164:
Khi thực hiện đóng MBA vào vận hành bằng FCO, LBFCO phải tuân thủ theo trình tự nào?
- Đóng pha giữa trước, sau đó đóng 2 pha bìa.
- Đóng 2 pha bìa trước, sau đó đóng pha giữa
- Đóng theo thứ tự pha A-B-C
Câu 165:
Bước thực hiện đầu tiên khi nhân viên QLVH tao tác tách MBA ra khỏi vận hành:
- Cắt tất cả các áp tô mát, dao cắt tải của MBA theo thứ tự từ các lộ nhánh đến lộ tổng.
- Cắt các máy cắt hoặc LBFCO, FCO, DCL, LBS bên phía cao áp của MBA
- Thực hiện tiếp địa các phía theo quy định nếu tiến hành công tác
- Kiểm tra không còn điện bằng thiết bị thử điện chuyên dùng phù hợp với điện áp danh địn của thiết bị cần thử
Câu 166:
Điều kiện để MBA được phép quá tải cao hơn định mức tới 40%?
- Thời gian quá tải không quá 6 giờ /01 ngày đêm trong 05 ngày liên tiếp
- Hệ số phụ tải ban đầu không quá 0,93
- Tận dụng hết khả năng mọi trang bị làm mát của MBA
- Cả ba đáp án trên
Câu 167:
Các biện pháp khi nhiệt độ dầu trong MBA tăng lên quá mức giới hạn?
- Kiểm tra phụ tải của MBA và nhiệt độ môi trường làm mát
- Kiểm tra thiết bị làm mát, tình hình thông gió của buồng đặt máy
- Tăng cường hệ thống làm mát hoặc giảm tải
- Cả ba đáp án trên
Câu 168:
Trong trường hợp đặc biệt, thời gian cho phép MBA dầu vận hành cao hơn dòng điện định mức (quá tải theo dòng điện) 30%?
- 120 phút
- 150 phút
- 60 phút
- 30 phút
Câu 169:
Trong trường hợp đặc biệt, thời gian cho phép MBA khô vận hành cao hơn dòng điện định mức (quá tải theo dòng điện) 30%?
- 45 phút
- 15 phút
- 60 phút
- 30 phút
Câu 170:
Hạng mục công việc nào sau đây phải thực hiện khi kiểm tra định kỳ Chống sét của TBA?
- Kiểm tra cách điện có bị nứt, vỡ…
- Kiểm tra tiếng kêu bất thường do phóng điện bề mặt
- Kiểm tra nối đất
- Cả ba đáp án trên
Câu 171:
Hạng mục công việc nào sau đây không phải thực hiện khi kiểm tra định kỳ RMU?
- Kiểm tra khí SF6.
- Kiểm tra tiếng kêu khác thường do phóng điện bề mặt
- Nối đất của thiết bị
- Kiểm tra kẹp cố định giữa các dây dẫn hạ áp
Câu 172:
Phiếu kiểm tra định kỳ đường dây phải lưu tối thiểu trong thời gian bao lâu?6 tháng
- 12 tháng
- 24 tháng
- 36 tháng
Câu 173:
Biên bản kiểm tra định kỳ đường dây phải lưu trong thời gian bao lâu?
- 6 tháng
- 12 tháng
- 24 tháng
- 36 tháng
Câu 174:
Trong chế độ vận hành bình thường điện áp vận hành cho phép tại điểm đấu nối với Khách hàng sử dụng điện được phép dao động như thế nào so với điện áp danh định?
Câu 175:
Các yêu cầu cơ bản đối với cột điện?
- Cột thép hoặc cột bê tông cốt thép
- Hệ số an toàn của cột không nhỏ hơn 1,2
- Cột không được nghiêng quá 1/200 chiều cao của cột
- Cả ba đáp án trên
Câu 176:
Các dấu hiệu cố định bắt buộc trên cột?
- Số thứ tự trên cột
- Ký hiệu tuyến đường dây
- Ký hiệu số mạch và vị trí từng mạch theo thực tế
- Cả ba đáp án trên
Câu 177:
Độ lệch của cách điện đỡ hoặc sứ đứng so với phương thẳng đứng được quy định như thế nào?
- Không quá 15 độ so với phương thẳng đứng
- Không quá 10 độ so với phương thẳng đứng
- Không quá 30 độ so với phương thẳng đứng
- Không quá 45 độ so với phương thẳng đứng
Câu 178:
Khi nào chuỗi cách điện không đủ tiêu chuẩn vận hành phải thay?
- Số bát sứ vỡ quá 1/2 số bát
- Số bát sứ vỡ quá 1/3 số bát
- Số bát sứ vỡ quá 1/4 số bát
- Số bát sứ vỡ quá 3/4 số bát
Câu 179:
Quy định số mối nối dây dẫn đối với dây dẫn có tiết diện nhỏ hơn 240mm2 trên những khoảng cột vượt đường ô tô, đường sắt, đường phố, vượt sông, vượt các đường dây khác hoặc qua nơi đông người tụ tập?
- 1 mối nối
- 2 mối nối
- 3 mối nối
- không được phép nối
Câu 180:
Điện trở tiếp địa của cột được quy định như thế nào khi cột được chôn ở nơi có điện trở suất của đất trên 1000-5000 (W.m)?
- ≤ 10 W
- ≤ 15 W
- ≤ 20 W
- ≤ 30 W D