Danh sách câu hỏi
Câu 1: Bệnh bụi phổi silic thường gặp ở công nhân các ngành sản xuất
  • Khai thác than, khai thác đá, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng.
  • Xi măng
  • Nông nghiệp, lâm nghiệp
  • Hàn xì
  • Sản xuất phân bón
Câu 2: Mục đích của khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân (tìm một ý kiến sai):
  • Phát hiện các trưòng hợp nhiễm độc nghề nghiệp;
  • Cung cấp thuốc điều trị và cho hưởng chế độ độc hại;
  • Chuyển công tác những trường hợp mắc bệnh nặng;
  • Giám định khả năng lao động để bố trí công tác thích hợp hơn;
  • Thay đổi qui trình sản xuất.
Câu 3: Công nhân làm việc trong các ngành nghề sau đây dễ mắc bệnh bụi phổi silic, ngoại trừ
  • Khai thác mỏ than
  • Khai thác đá
  • Xi măng.
  • Sản xuất gạch chịu lửa
  • Khai thác mỏ kim loại
Câu 4: Câu nào sau đây đúng với nhiễm độc cấp tính
  • Chất độc vào cơ thể với liều lượng thấp trong thời gian dài
  • Khởi phát các triệu chứng nhẹ không điển hình
  • Xảy ra khi cơ thể tiếp xúc với các chất độc hại liều lượng lớn trong thời gian ngắn
  • Ít ảnh hưởng đến khả năng lao động
Câu 5: Ngành nghề hoặc vị trí công tác nào dưới đây có thể làm việc thường xuyên với tiếng ồn lớn :
  • Phân xưởng lên men nhà máy bia
  • Phân xưởng dệt sợi nhà máy dệt.
  • Phân xưởng đông lạnh nhà máy chế biến thuỷ sản
  • Phân xưởng nấu chảy thủy tinh nhà máy bóng đèn, phích nước
  • Bộ phận hấp nhuộm, nhà máy dệt
Câu 6: Mục đích cơ bản khám định kì trong tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật
  • Hướng dẫn luyện tập phục hồi khả năng lao động cho người bị nhiễm độc
  • Xét hưởng bảo hiểm xã hội
  • Điều trị cho người bị nhiễm độc
  • Phát hiện sớm nhiễm độc nghề nghiệp
Câu 7: Khi vào cơ thể người chất độc có thể được chuyển hoá thành: (tìm một ý kiến sai) A. Các chất không độc;
  • Các chất độc có độc tính mạnh hơn;
  • Các chất có độc tính yếu hơn ban đầu;
  • Các chất trung hoà về mặt độc tính;
  • Các chất hoà tan.
Câu 8: Trong tiếp xúc nghề nghiệp, nhóm quan trọng nhất đối với tiếp xúc hóa chất bảo vệ thực vật mạn tính và ngộ độc là:
  • Công nhân nông trường.
  • Nông dân canh tác mùa vụ
  • Người phun thuốc trong các chương trình y tế.
  • Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm kéo dài.
  • Người buôn bán hóa chất bảo vệ thực vật .
Câu 9: Bụi asbest khi xâm nhập vào phế nang
  • Bị các đại thực bào tiêu hủy
  • Bị các đại thực bào tiêu hủy một phần
  • Bị các đại thực bào khu trú lại và đào thải ra ngoài trong một thời gian dài
  • Các đại thực bào đến ăn nhưng chính các đại thực bào bị tổn thương
  • Gây tổn thương xơ hóa.
Câu 10: Biện pháp kỹ thuật phòng chống tiếng ồn trong sản xuất gồm:
  • Đeo nút tai chống ồn
  • Cải tiến máy móc thiết bị, giảm ma sát , dùng đệm , lò xo giảm xóc
  • Phát hiện tất cả các trường hợp mệt mỏi thính giác
  • Bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lý cho người lao động
Câu 11: Bệnh lao bò là bệnh có nguyên nhân nghề nghiệp ở người
  • Chỉ có thể gặp ở bò và từ bò lây sang người
  • Có thể gặp ở nhiều loài gia súc và các động vật gậm nhấm
  • Người bị nhiễm bệnh theo cơ chế giọt nước bọt khi tiếp xúc với bò
  • Bò bị lao và lây qua sữa khi vắt sữa bò
  • Không lây từ bò sang người khi giết thịt súc vật bị bệnh
Câu 12: Thời gian hội chẩn để chẩn đoán bệnh nghề nghiệp không quá bao nhiêu ngày?
  • 14 ngày
  • 20 ngày
  • 30 ngày
  • 45 ngày
Câu 13: Tìm ra một yếu tố nào sau đây không nằm trong định nghĩa của dBA
  • Âm thanh theo đơn vị dBA là âm thanh đương lượng
  • Là mức cường độ âm chung của các giải Octave tần số đã được hiệu chỉnh về tần số 1000 Hz
  • Là cường độ âm thanh đo được khi máy đo tiếng ồn bật qua kênh A( line A)
  • Là cường độ âm thanh của tiếng ồn xung
  • Tiếng ồn đo bằng dBA là cường độ tiếng ồn đánh giá sơ bộ
Câu 14: Bệnh lao nghề nghiệp
  • Không gặp ở gia súc và các động vật khác
  • Chỉ gặp bác sĩ và nhân viên y tế
  • Chỉ lây qua đường hô hấp thông qua giọt nước bọt
  • Có thể có dạng tổn thương lao cục bộ ở tay đối với nhân viên y tế thú y và người giết thịt, chế biến thực phẩm
  • Không gặp ở nhân viên phòng thí nghiệm
Câu 15: Loại hóa chất bảo vệ thực vật đã bị cấm sử dụng ở nước ta là:
  • Clo hữu cơ
  • Lân hữu cơ
  • DDT .
  • Permethrin
  • Diazinon
Câu 16: Đường lây truyền chủ yếu của bệnh sốt vàng da do xoắn khuẩn là:
  • Đường máu
  • Đường da, niêm mạc, tiêu hóa.
  • Đường hô hấp
  • Đường tiêu hóa
  • Đường da, niêm mạc do tiếp xúc trực tiếp với súc vật bị bệnh
Câu 17: Hình ảnh X quang trong bệnh bụi phổi bông điển hình là A. Xơ hóa lan tỏa, có bờ không đều, ở cả hai phế trường
  • Xơ hoá lan tỏa, giai đoạn đầu xuất hiện ở đỉnh phổi
  • Có những nốt mờ nhỏ rải rác như lao kê
  • Không thấy có biến đổi.
  • Biến đổi giống hen phế quản mãn tính nặng
Câu 18: Nước uống trong lao động nóng phải đạt yêu cầu: (Tìm ý kiến sai)
  • Pha thêm vào mỗi lít nước 3g muối
  • Bù lại được lượng nước mất đi.
  • Bù lại được những chất hao hụt do mồ hôi.
  • Giảm nhanh được cảm giác khát.
  • Dễ uống, không gây rối loạn tiêu hóa.
Câu 19: Cho người tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ ngừng tiếp xúc khi định lượng hoạt tính men thủy phân Acetylcholin giảm:
  • 10%.
  • 15%.
  • 20%.
  • 25%
  • 30%.
Câu 20: Bụi có thể xâm nhập phế nang khi có kích thước nhỏ:
  • < 5 μm
  • < 10 μm
  • < 50 μm
  • < 1 mm
Câu 21: Đối với bệnh phổi nhiễm bụi asbest, đo chức năng hô hấp có ý nghĩa
  • Quyết định chẩn đoán bệnh phổi nhiễm bụi asbest
  • Để phát hiện sớm sự suy giảm chức năng hô hấp
  • Để theo dỏi tiến triển và tiên lượng của bệnh.
  • Để chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác E. Để phát hiện tổn thương xơ hóa của phổI
Câu 22: Các yếu tố tác hại nào sau đây là yếu tố sinh học
  • Điều kiện quá nóng hoặc quá lạnh
  • Cường độ lao động nặng, thời vụ khẩn trương, tư thế gò bó
  • Bức xạ siêu cao tần
  • Hóa chất trừ sâu, diệt cỏ
  • Nấm mốc
Câu 23: Tiêu chuẩn vệ sinh về mức cho phép của tiếng ồn thường được quy định ở Octave tần số nào: 16 32 64 125 250 500 1000 2000 4000 8000 16000
  • 16 đến 2 000Hz
  • 32 đến 4 000Hz
  • 64 đến 8 000Hz.
  • 125 đến 16 000 Hz
  • Gồm cả các dải tần số trên
Câu 24: Loại chất độc nào được đào thải qua đường da:
  • Asen;
  • Thuỷ ngân và crôm
  • Đồng;
  • Niken;
  • Fluor.
Câu 25: Hiện tượng truyền nhiệt do Dẫn truyền được định nghĩa :
  • Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh lệch
  • Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể rắn
  • Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
  • Sự truyền nhiệt do bốc hơi
Câu 26: Loại bụi trong sản xuất có thể gây ung thư cho người lao động là
  • Bụi silic B. Bụi bông
  • Bụi asbest, bụi crom
  • Bụi kim loại
  • Bụi silic, bụi asbest
Câu 27: Đối tượng nào sau đây có thể bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật :
  • Trẻ em
  • Công nhân nông trường
  • Nông dân
  • Người phun thuốc
  • Tất cả mọi người.
Câu 28: Trong điều trị cấp cứu ở hiện trường, các trường hợp nhiễm độc nặng với lân hữu cơ cần phải tiêm ngay:
  • EDTA
  • Atropin.
  • Phenobarbital
  • Pralidoxim
  • Morphin
Câu 29: Có một triệu chứng nào không phải do tác hại toàn thân của tiếng ồn lớn
  • Nhức đầu dai dẳng sau ngày làm việc
  • Có “tiếng ve, tiếng muỗi kêu trong tai” sau ngày làm việc
  • Xuất hiện mất ngủ, khó ngủ
  • Trí nhớ giảm, giảm sức tập trung chú ý
  • Khó nghe tiếng tíc tắc của đồng hồ
Câu 30: Biện pháp để dự phòng cấp 1 cho người phun hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là:
  • Kho chứa HCBVTV phải xa điểm dân cư và nguồn nước.
  • Không tuyển công nhân nữ .
  • Không ăn uống và hút thuốc trong khi làm việc, thay quần áo và tắm sau khi phun
  • Tổ chức khám định kỳ cho người phun thuốc.
  • Sơ cứu tốt khi bị nhiễm độc.
Câu 31: Những biện pháp kỹ thuật để phòng chống nhiễm độc trong sản xuất là: (tìm một ý kiến sai)
  • Cơ giới hoá quá trình sản xuất;
  • Thay các chất độc bằng chất ít độc hoặc;
  • Thiết kế hệ thống thông hút gió;
  • Tự động hoá quá trình sản xuất;
  • Xây dựng và kiện toàn chế độ an toàn lao động.
Câu 32: Có một yếu tố nào sau đây đúng về đặc điểm của điếc nghề nghiệp?
  • A Điếc nghề nghiệp ngưng tiếp xúc tiếng ổn, tinh trạng điếc văn tiến triển.
  • Điếc một bên trái hoặc phải, không có tính chất đổi xứng.
  • Xuất hiện sau một thời gian dài tiếp xúc với tiếng ồn lớn ở nơi làm việc.
  • Gây nên những tổn thương có khả năng hồi phục.
  • Diễn biển nhanh, xuất hiện sau 2 tháng tiếp xúc tiếng ồn lớn.
Câu 33: Để hạn chế tác hại của tiếng ồn cường độ lớn thì cứ sau..... lao động cần cho nghỉ 30 phút ở nơi yên tĩnh
  • 15 phút
  • 30 phút
  • 60 phút
  • 90 phút
  • 120 phút. ‘
Câu 34: Chức năng hô hấp trong bệnh bụi phổi bông điển hình là
  • Giảm thông khí hạn chế
  • Giảm thông khí tắc nghẽn.
  • Giảm thông khí phối hợp
  • Giảm trao đổi khí phế nang - mao mạch
  • Giảm dung tích sống
Câu 35: Biện pháp kỹ thuật phòng chống tiếng ồn trong sản xuất gồm: (Tìm chỗ không phù hợp)
  • Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh tiếng ồn
  • Cải tiến máy móc thiết bị, giảm ma sát , dùng đệm , lò xo giảm xóc
  • Phát hiện tất cả các trường hợp mệt mỏi thính giác.
  • Cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn
  • Sử dụng vật liệu hấp thu tiếng ồn
Câu 36: Bệnh sốt do leptospira lây truyền chủ yếu thông qua
  • Nước bị nhiễm chất thải của động vật bị bệnh
  • Đất bị nhiễm chất thải của động vật bị bệnh
  • Thịt của động vật bị bệnh không được nấu kỹ
  • Đất và nước bị nhiễm chất thải của động vật bị bệnh
  • Đồ dùng cá nhân và dụng cụ ở bệnh viện
Câu 37: Biện pháp dự phòng đối với lao bò là
  • Giết súc vật có test tuberculin dương tính.
  • Tránh tiếp xúc với bò
  • Điều trị kháng sinh cho bò khi phát hiện bò nhiễm lao
  • Nấu chín thịt bò bị nhiễm lao
  • Tiệt trùng sữa trước khi uống
Câu 38: Có một yếu tố nào sau đây không thuộc về bản chất vật lý của tiếng ồn
  • Tiếng ồn có tần số cao ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số thấp
  • Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao
  • Tiếng ồn càng có cường độ lớn càng gây hại nhiều
  • Tiếng ồn có kết hợp thêm yếu tố rung chuyển, cộng hưởng thì tác hại càng mạnh
  • Người có sẵn bệnh ở cơ quan thính giác, chịu đựng tiếng ồn kém
Câu 39: Trong các biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp, biện pháp nào sau đây ÔNG PHẢI là biện pháp tổ chức lao động?
  • Cách ly các dây chuyền sản xuất phát sinh yếu tố độc hại để hạn chế tối đa người tiếp xúc...
  • Tổ chức thời gian lao động, nghỉ ngơi, bồi dưỡng hợp lý,
  • Máy móc và công cụ lao động cần phải phù hợp với người lao động.
  • Láp đặt hệ thống thông gió, chiếu sáng cho các phân xường
Câu 40: Bệnh xoắn chuẩn vàng da là
  • Bệnh nghề nghiệp ở nhiều nước nhưng chưa được liệt kê vào danh sách các bệnh nghề nghiệp ở nước ta
  • Bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp lây từ động vật hoang dại sang người
  • Bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp ở nông dân, những người chăn nuôi, thú y, người nạo vét cống rảnh
  • Bệnh của người thầy thuốc do tiếp xúc với bệnh nhân
  • Bệnh lây từ gia súc sang người
Câu 41: m cao tần là những âm được xác định :
  • 500 Hz B.
  • >1000 Hz
  • >1500 Hz
  • ≥ 4000 Hz
Câu 42: Loại hóa chất bảo vệ thực vật đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là:
  • Carbamat
  • Wofatox.
  • Pyrethroid
  • Permethrin
  • Diazinon
Câu 43: Để đạt được các mục tiêu của mình, y học lao động có nhiệm vụ nghiên cứu điều kiện lao động, môi trường lao động nhằm
  • Tổ chức lao động hợp lý hơn
  • Xây dựng luật lệ vệ sinh lao động và kiểm tra việc thực hiện luật lệ đó
  • Xác định các yếu tố tác hại trong sản suất, ảnh hưởng của các yếu tố đến sức khỏe và đề ra phương pháp phòng và điều trị bệnh nghề nghiệp
  • Nâng cao năng suất lao động
  • Điều chỉnh các bất hợp lý trong sản xuất và nâng cao sức khỏe người lao động
Câu 44: Những nghề nào sau đây có thể tiếp xúc với các yếu tổ sinh học:
  • A Chăn nuôi, thú y, nông nghiệp, sản xuất công cụ nông nghiệp.
  • Y tế, thủ y, nông nghiệp, nhân viên phòng thí nghiệm hóa học.
  • Thú y, chăn nuôi, nhân viên phòng thí nghiệm sinh hóa, y tể.
  • Nông nghiệp, sản xuất thuốc trừ sâu
Câu 45: Các yếu tố vật lý có hại trong sản xuất thường là
  • Vi khí hậu xấu, tiếng ồn, rung, áp suất cao hoặc thấp quá.
  • Bức xạ ion hóa, điện trường có tần số cao hoặc cực cao, âm nhạc.
  • Lao động thể lực nặng.
  • Lao động kéo dài và đơn điệu.
Câu 46: Biện pháp phòng chống nào có thể áp dung đổi với nguồn phát sinh các yếu tố tác hại nghề nghiệp?
  • Tổ chức lao động và bố trí sản xuất hợp lý.
  • Thông gió làm giảm nồng độ và ảnh hưởng của các yếu tố tác hại
  • Thay thế nguyên liệu độc, thay thế hoặc bảo dưỡng trang thiết bị
  • Giám sát môi trường sản xuất
Câu 47: Chỉ có thể làm giảm tác hại của bụi trong sản xuất bằng các biện pháp
  • Kỹ thuật
  • Y tế
  • Phòng hộ cá nhân
  • Tổng hợp toàn diện.
  • Giáo dục sức khỏe
Câu 48: Tính chất công tác là một yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn trong lao động, thể hiện ở chỗ
  • Tiếng ồn có tần số cao ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số thấp
  • Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao
  • Tiếng ồn càng có cường độ lớn càng gây hại nhiều
  • Thời gian tác dụng liên tục của tiếng ồn càng lâu, tác hại do tiếng ồn biểu hiện càng rõ và mạnh
  • Tiếng ồn có kết hợp thêm yếu tố rung chuyển, cộng hưởng thì tác hại càng mạnh
Câu 49: Đối tượng phục vụ của Y học lao động là
  • Người lao động và khoa học lao động
  • Nền sãn xuất xã hội
  • Khoa học
  • Giới chủ
  • Sức khỏe người lao động
Câu 50: Tính chất công tác là một yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn trong lao động, thể hiện ở chỗ
  • Tuổi nghề làm việc với tiếng ồn mạnh càng cao, ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể càng rõ và nặng
  • Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao
  • Tiếng ồn có kết hợp thêm yếu tố rung chuyển, cộng hưởng thì tác hại càng mạnh
  • Tiếng ồn thay đổi có quy luật ít tác hại hơn những tiếng ồn thay đổi không có quy luật
  • Các tiếng ồn bất ngờ và không tự ý gây tác dụng kích thích mạnh hơn là những tiếng ồn do tự mình phát ra
Câu 51: Các yếu tố của vi khí hậu thường gặp là: (Tìm một chỗ sai)
  • Nhiệt độ không khí
  • Độ ẩm không khí
  • Độ phóng xạ.
  • Tốc độ gió
  • Cường độ bức xạ nhiệt
Câu 52: Loại chất độc nào sau đây xâm nhập vào cơ thể qua đường da: (tìm ý kiến sai)
  • Xăng;
  • Thuốc trừ sâu gốc photpho hữu cơ;
  • Thuốc trừ sâu gốc clo hữu cơ;
  • Các dung môi có chứa clo;
  • Acetat chì.
Câu 53: Biện pháp dự phòng đối với lao bò là
  • Giết súc vật có test tuberculin dương tính
  • Tránh tiếp xúc với bò
  • Điều trị kháng sinh cho bò khi phát hiện bò nhiễm lao
  • Nấu chín thịt bò bị nhiễm lao
Câu 54: Ngành nghề hoặc vị trí công tác nào dưới đây có thể làm việc thường xuyên với tiếng ồn lớn :
  • Phân xưởng lên men nhà máy bia
  • Phân xưởng dệt sợi nhà máy dệt.
  • Phân xưởng đông lạnh nhà máy chế biến thuỷ sản
  • Bộ phận hấp nhuộm, nhà máy dệt
Câu 55: Biện pháp nào là biện pháp kỹ thuật vệ sinh phòng chống vi khí hậu nóng:
  • Tự động hoá lao động ở nơi có vi khí hậu nóng
  • Sử dụng các vật liệu cách nhiệt
  • Nâng cao chiều cao nhà xưởng, triệt để lợi dụng hiệu quả của áp lực nhiệt
  • Sắp xếp thời gian nghỉ giải lao tùy theo tính chất và hoàn cảnh lao động
Câu 56: Nguyên tắc chung trong phòng chất nhiễm độc hóa chất là:
  • Với chất độc đã biết độc tính, nên dựa vào nồng độ tối đa cho phép để hạn chế chất độc phát ra.
  • Chất độc chưa biết rõ độc tính thì dựa vào tính chất lý hóa, đường xâm nhập để đưa ra các biện pháp phòng sơ bộ.
  • Khi xày ra nhiễm độc, cần cấp cứu ngăn chặn nhiễm độc, tim nguyên nhân, biện pháp giải quyết, khai báo.
  • Tất cả câu trên đều đúng.
Câu 57: Sự phát triển của sản xuất công nghiệp dẫn đến hậu quả nào sau đây đối với người lao động?
  • Tiếp xúc với nhiều loại tác hại và dễ bị bệnh nghề nghiệp hơn
  • Tiếp xúc với nhiều loại tác hại nhưng dễ đề phòng bệnh nghề nghiệp hơn
  • Có nhiều cơ hội được bảo vệ chống các yếu tố tác hại trong sản xuất
  • Được bảo vệ và nâng cao sức khỏe
Câu 58: Xét nghiệm nhuộm và soi đờm tìm thể asbest có ý nghĩa: ‘
  • Quyết định chẩn đoán bệnh phổi nhiễm bụi asbest
  • Theo dõi tiên lượng của bệnh phổi nhiễm bụi asbest
  • Để chứng minh có tiếp xúc với bụi asbest.
  • Để chẩn đoán phân biệt bệnh bụi phổi asbest với bệnh bụi phổi bông E. Để chẩn đoán phân biệt bệnh bụi phổi asbest với bệnh bụi phổi silic
Câu 59: Điếc nghề nghiệp là bệnh điếc do thoái hóa dây thần kinh thính giác dưới tác dụng lâu dài của tiếng ồn mạnh trong điều kiện sản xuất. Trong trường hợp phổ biến, tổn thương sức nghe được biểu hiện sớm nhất ở những âm có tần số cao, thường là những âm thanh có tần số.....
  • 3000 Hz
  • 3500 Hz
  • 4000 Hz
  • 4500 Hz
  • 5000 Hz
Câu 60: Bệnh tật có liên quan đến lao động nghề nghiệp
  • Chỉ xuất hiện khi nền văn minh công nghiệp phát triển
  • Chỉ xảy ra cho người không có ý thức phòng chống
  • Là hậu quả không thể tránh được của sự phát triển sản xuất
  • Xuất hiện kể từ khi con người biết khai thác và xử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
  • Chỉ có thể dự phòng và không điều trị được
Câu 61: Khi nhiệt độ không khí và nhiệt độ các vật thể xung quanh cơ thể cao hơn nhiệt độ trung bình da (33,5- 350C) thì.....Là phương thức thải nhiệt duy nhất của cơ thể:
  • Dẫn truyền
  • Bay hơi mồ hôi
  • Đối lưu
  • Bức xạ
Câu 62: Bệnh lý chính do các loại bụi động vật gây ra cho người lao động là
  • Dị ứng
  • Xơ hóa phổi
  • Nhiễm độc
  • Ung thư
  • Viêm nhiễm.
Câu 63: Chỉ số nhiệt tam cầu ( chỉ số Yaglou ) được tính là:
  • 0,7o Nhiệt độ ướt + 0,2 Nhiệt độ cầu + 0,1 nhiệt độ khô
  • 0,7 Nhiệt độ cầu + 0,2 Nhiệt độ ướt + 0,1 Nhiệt độ khô
  • 0,7 Nhiệt độ khô + 0,2 Nhiệt độ cầu + 0,1 Nhiệt độ ướt
  • Không có công thức nào đúng
Câu 64: Bệnh lý chính do các loại bụi thực vật gây ra cho người lao động là
  • Dị ứng.
  • Xơ hóa phổi
  • Nhiễm độc
  • Ung thư
  • Viêm nhiễm
Câu 65: Có biện pháp đúng bảo vệ sức khỏe người lao động trong sản xuất
  • Giới chủ sẽ tốn kém và không có lợi
  • Chỉ có người thợ có lợi
  • Giới chủ sẽ tốn kém trước mắt nhưng có lợi lâu dài
  • Cả chủ và thợ đều có lợi lâu dài
  • Sẽ ảnh hưởng không lợi đến năng suất lao động toàn xã hộI
Câu 66: Trong việc phòng chống các tác hại nghề nghiệp, biện pháp để giải quyết vấn đề tận gốc là:
  • Biện pháp kỹ thuật công nghệ và biện pháp kỹ thuật vệ sinh.
  • Biện pháp tổ chức lao động, BP y tế kết hợp với BP phòng hộ cá nhân.
  • Biện pháp giáo dục cho công nhân biết tác hại và cách phòng chống.
  • Tổng hợp nhiều biện pháp.
Câu 67: Bản chất vật lý của tiếng ồn là một yếu tố qđ tác hại của tiếng ồn thể hiện ở chỗ :
  • Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao.
  • Thời gian tác dụng liên tục của tiếng ồn càng lâu, tác hại do tiếng ồn biểu hiện càng rõ và mạnh
  • Tuổi nghề làm việc với tiếng ồn mạnh càng cao, ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể càng rõ và nặng
  • Số giờ hàng ngày phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn càng nhiều thì tác hại càng nhiều
  • Tác dụng của tiếng ồn sẽ càng mạnh nếu tiếng ồn phát sinh ở nơi kín, chật hẹp và con người phải làm việc thường xuyên ở đó
Câu 68: Biện pháp dự phòng đối với viêm gan virus B nghề nghiệp là
  • Tiêm vaccin cho người tiếp xúc
  • Biện pháp bảo hộ lao động nghiêm ngặt
  • Tránh tiếp xúc với bệnh nhân
  • Tiêm globulin miễn dịch
  • Phát hiện sớm nhiễm viêm gan virus
Câu 69: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện đặc trưng của giai đoạn mệt mỏi thính lực trong Điếc nghề nghiệp
  • Ngưỡng nghe tăng thêm 30 dB
  • Thính lực có thể hồi phục hoàn toàn nếu chấm dứt tiếp xúc với tiếng ồn
  • Xuất hiện khuyết chữ V thính lực đồ
  • Mất khả năng nghe tiếng tic tắc đồng hồ
  • Dấu hiệu suy nhược thần kinh, nhức đầu, mất ngủ
Câu 70: Tổn thương đặc hiệu trong bệnh điếc nghề nghiệp là
  • Điếc cả hai tai, điếc dẫn truyền cả khí đạo và cốt đạo
  • Nhức đầu dai dẳng
  • Có dị thanh
  • Chóng mặt, hoa mắt, đánh trống ngực
  • Rách màng nhĩ hai bên
Câu 71: Tỉ lệ nhiễm lao ở cán bộ y tế và nhân viên phòng xét nghiệm
  • Giống tỉ lệ nhiễm lao ở người bình thường
  • Cao hơn 10 lầìn so với người bình thường
  • Cao hơn 2-3 lầìn so với người bình thường
  • Cao hơn 2-3 lần khi không có phòng hộ lao động
  • Cao hơn 5-7 lầìn so với người bình thường
Câu 72: Khi huỷ hoá chất bảo vệ thực vật còn thừa cần chôn sâu ít nhất ... .. .. ..., ở nơi xa nhà dân, xa nguồn nước, xa bãi chăn thả gia súc.
  • 0,3 m
  • 0,4 m
  • 0,5 m.
  • 0,6 m
  • 1 m
Câu 73: Tiếng nói bình thường của một người nằm trong khoảng nào sau đây
  • 64-8000 Hz
  • 350-4000 Hz
  • 250-8000 Hz
  • 500-13000 Hz
  • 64-13000 Hz
Câu 74: Hiện tượng truyền nhiệt do Bay hơi được định nghĩa :
  • Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh lệch
  • Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể rắn
  • Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
  • Sự truyền nhiệt do bốc hơi
  • Sự truyền nhiệt do phóng xạ
Câu 75: Bệnh bụi phối silic là bệnh nghề nghiệp gây ra do:
  • A Loại bụi silicat Ca và Mg
  • Bui silic dioxyt tự do
  • Bụi silic dioxyt tự do với sự hiện diễn của một yếu tố gây dị ứng
  • Bụi silic dioxyt tự do với sự hiện diễn của một loại vi trùng
Câu 76: Các phương thức truyền nhiệt gồm có: (Tìm một chỗ sai)
  • Dẫn truyền.
  • Đối lưu.
  • Bức xạ.
  • Bay hơi.
  • Không đúng cả 4 loại này
Câu 77: Ngày Thể giới về an toàn và sức khoẻ tại nơi làm việc được Tổ chức Lao đông Quốc tế (ILO) chọn hàng năm là ngày nào sau đây?
  • Ngày 28 tháng 4
  • Ngày 1 tháng 5
  • Ngày 30 tháng 4
  • Ngày 24 tháng 8
Câu 78: Trong điều trị cấp cứu ở hiện trường, các trường hợp nhiễm độc nặng với lân hữu cơ cần phải tiêm ngay:
  • EDTA
  • Atropin.
  • Phenobarbital
  • Morphin
Câu 79: Tiêu chuẩn vệ sinh về mức cho phép của tiếng ồn thường được quy định ở Octave tần số nào: 16 32 64 125 250 500 1000 2000 4000 8000 16000
  • 16 đến 2 000Hz
  • 32 đến 4 000Hz
  • 64 đến 8 000Hz.
  • 125 đến 16 000 Hz
Câu 80: Chụp X quang khi khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với bụi silic
  • Có giá trị chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi.
  • Có giá trị chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi
  • Có giá trị theo dõi bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi
  • Để phân biệt bệnh bụi phổi với các bệnh khác
  • Giúp chẩn đoán sớm và chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi
Câu 81: Bụi gây xơ hóa phổi mạnh là A. Bụi có nguồn gốc động vật
  • Bụi có nguồn gốc thực vật
  • Bụi đá.
  • Bụi kim loại
  • Bụi đá và bụi kim loại
Câu 82: Các con đường xâm nhập của chỉ vào cơ thể là:
  • Đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường da;
  • Đường hô hấp, đường tiêu hóa;
  • Đường tiêu hóa, đường da;
  • Đường da, đường tình dục.
Câu 83: Khi sơ cứu người nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tại hiện trường, biện pháp đầu tiên là gì
  • Loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể
  • Làm sạch đường thở đảm bảo cho nạn nhân thở bình thường
  • Dùng thuốc giải độc
  • Xác định đã gây nhiễm độc
Câu 84: Bệnh đục thủy tinh thể nghề nghiệp là bệnh gây ra do tiếp xúc lâu dài với bức xạ nhiệt có bước sóng:
  • 500 - 780 n m.
  • 780 - 400 n m
  • 400 - 200 n m
  • 1500 n m
  • Các số liệu đều không đúng
Câu 85: Bệnh lao là một bệnh nghề nghiệp , có đặc điểm là
  • Được bảo hiểm ở nước ta nhưng không phải là bệnh nghề nghiệp ở hầu hết các nước
  • Chỉ có ở ngành y tế
  • Thường kết hợp trong bệnh bụi phổi silic
  • Khó đề phòng cho nhân viên y tế
  • Khó đề phòng đối với nhân viên thú y
Câu 86: Loại hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy trong cơ thể, trong tổ chức mỡ và do đó dễ gây
  • nhiễm độc mãn tính là:
  • Lân hữu cơ
  • Clor hữu cơ.
  • Carbamat
  • Pyrethroid
  • Baccilus Thuringiensis
Câu 87: Những nghề nào sau đây có thể tiếp xúc với các yếu tố sinh học:
  • Chăn nuôi, thú y, nông nghiệp, sản xuất công cụ nông nghiệp
  • Y tế, thú y, nông nghiệp, nhân viên phòng thí nghiệm hóa học
  • Thú y, chăn nuôi, nhân viên phòng thí nghiệm sinh hóa, y tế
  • Y tế, thú y, ngư nghiệp, lâm nghiệp, sản xuất công cụ nông nghiệp
Câu 88: Người bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ lân hữu cơ có biểu hiện như run, co giật hoặc co cứng cơ
  • cục bộ, yếu cơ rồi liệt cơ.., đó là dấu chứng dạng nhiễm độc:
  • Muscarin
  • Nicotin.
  • Atropin
  • Acetylcholinesteraza
  • Tổn thương thần kinh trung ương
Câu 89: Đặc điểm chủ yếu của nhiễm độc cấp tính là:
  • Triệu chứng lâm sàng mạnh
  • Chất độc tích tụ trong cơ thể nhiều;
  • Nồng độ chất độc tìm thấy trong cơ thể lớn;
  • Tỷ lệ tử vong cao;
  • Khó khăn trong việc châẩn đoán và điều trị.
Câu 90: Hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng trong y tế nhằm mục đích:
  • Tẩy uế buồng bệnh truyền nhiễm
  • Tẩy uế chất thải người bệnh
  • Diệt vec tơ truyền bệnh.
  • Diệt động vật mắc bệnh
  • Bảo quản kho chứa thuốc
Câu 91: Bản chất vật lý của tiếng ồn là một yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn thể hiện ở chỗ :
  • Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao.
  • Thời gian tác dụng liên tục của tiếng ồn càng lâu, tác hại do tiếng ồn biểu hiện càng rõ và mạnh
  • Tuổi nghề làm việc với tiếng ồn mạnh càng cao, ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể càng rõ và nặng
  • Tác dụng của tiếng ồn sẽ càng mạnh nếu tiếng ồn phát sinh ở nơi kín, chật hẹp và con người phải làm việc thường xuyên ở đó
Câu 92: Bụi có nguồn gốc thực vật có thể
  • Có các tác nhân gây dị ứng
  • Có các tác nhân gây nhiễm trùng
  • Có các tác nhân gây dị ứng và nhiểm trùng
  • Gây tổn thương xơ hóa phổi
  • Thường gây bệnh tức ngực khó thở ngày thứ hai
Câu 93: Nhiễm độc chì sẽ gây ảnh hưởng đến các hệ thống cơ quan nào?
  • Hệ thống tạo máu, thận;
  • Hệ thống tạo máu, thận, hệ thần kinh;
  • Hệ thống tạo máu, thận, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa;
  • Hệ thống tạo máu, thận, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, Sinh sản.
Câu 94: Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây ra bệnh nghề nghiệp:
  • Nhiễm độc mãn tính;
  • Nhiễm độc bán cấp tính;
  • Nhiễm độc bán mãn tính;
  • Thường xuyên tiếp xúc với chất độc.
Câu 95: m cao tần là những âm được xác định :
  • > 500 Hz
  • >1000 Hz
  • >1500 Hz
  • > 2000 Hz
Câu 96: Mọi cơ chế sinh lý học đảm bảo cho sự trao đổi nhiệt giữa...... và ngoại cảnh được tiến hành thuận lợi, duy trì nhiệt độ cơ thể đều, không bị nhiệt độ bên ngoài chi phối gọi là điều hòa thân nhiệt
  • Máy móc
  • Cơ thể.
  • Thân nhiệt
  • Tim phổi
  • Gan ruột
Câu 97: Câu nào sau đây đúng về bệnh xạm da nghề nghiệp?
  • Tiếp xúc tia cực tím sóng ngắn (<280nm).
  • Tiếp xúc tia cực tím sóng dài (315 - 400nm)
  • Tiếp xúc tia hồng ngoại có bước sóng ngắn gây nên
  • Không câu nào đúng
Câu 98: Chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi bông dựa vào
  • Tiền sử nghề nghiệp, triệu chứng cơ năng, X quang, chức năng hô hấp
  • Tiền sử nghề nghiệp, triệu chứng cơ năng, khám thực thể, X quang, chức năng hô hấp
  • Tiền sử nghề nghiệp, triệu chứng cơ năng điển hình, chức năng hô hấp.
  • Triệu chứng cơ năng, X quang, chức năng hô hấp
  • Tiền sử nghề nghiệp có tiếp xúc với bụi bông, kiểm tra môi trường, X quang phổi
Câu 99: Bệnh lao nghề nghiệp
  • Không gặp ở gia súc và các động vật khác
  • Chỉ gặp bác sĩ và nhân viên y tế
  • Chỉ lây qua đường hô hấp thông qua giọt nước bọt
  • Có thể có dạng tổn thương lao cục bộ ở tay đối với nhân viên y tế thú y và người giết thịt, chế biến thực phẩm.
  • Không gặp ở nhân viên phòng thí nghiệm
Câu 100: Nghề có ít nguy cơ tiếp xúc với xoắn khuẩn leptospira
  • Lao động nông nghiệp
  • Chăn nuôi gia súc
  • Thú y
  • Thủy lợi
  • Bác sĩ và nhân viên y tế ở khoa lây
Câu 101: Âm cao tần là những âm được xác định :
  • >500 Hz
  • >1000 Hz
  • >1500 Hz
  • >2000 Hz
  • >= 4000Hz
Câu 102: Biện pháp phòng chống nào có thể áp dụng đối với nguồn phát sinh các yếu tố tác hại nghề nghiệp?
  • Tổ chức lao động và bố trí sản xuất hợp lý
  • Thông gió làm giảm nồng độ và ảnh hưởng của các yếu tố tác hại
  • Thay thế nguyên liệu độc, thay thế hoặc bảo dưỡng trang thiết bị.
  • Giám sát môi trường sản xuất
Câu 103: Dải tia hồng ngoại là dải tia có bước sóng trong khoảng:
  • 760 - 2.000 nm
  • 400 - 760 nm.
  • 200 - 400 nm.
  • 300 - 500 nm.
  • Tất cả đều không đúng.
Câu 104: Xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán ban đầu khi mới bị nhiễm độc kim loại nặng trong sản xuất:
  • Định lượng kim loại nặng trong máu và nước tiểu.
  • Định lượng hoạt tính của các enzym
  • Định lượng kim loại nặng trong dịch sinh học;
  • Định lượng kim loại trong sữa;
  • Định lượng kim loại trong tóc và trong móng tay
Câu 105: Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp dựa trên yếu tố nào?
  • Yếu tố tiếp xúc, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
  • Yếu tố tiếp xúc, cận lâm sàng
  • Yếu tố tiếp xúc, triệu chứng cơ năng và thực thể
  • Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
Câu 106: Nhóm tuổi nào sau đây không được tuyển vào làm việc tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật:
  • Dưới 15 và trên 45
  • Dưới 15 và trên 50
  • Dưới 18 và trên 45.
  • Dưới 18 và trên 50
  • Dưới 20 và trên 45
Câu 107: Bệnh bụi phổi asbest thường gặp ở công nhân các ngành sản xuất
  • Vật liệu xây dựng, các nhà máy hóa chất trừ sâu
  • Vật liệu xây dựng, vật liệu cách nhiệt, gạch chịu lửa, vật liệu cách âm.
  • Xi măng, vôi, bóng đèn điện
  • Nông nghiệp, lâm nghiệp E. Hóa chất trừ sâu, phân bón
Câu 108: Bụi có thể xâm nhập phế nang khi có kích thước nhỏ
  • < 5 .
  • < 10
  • < 20
  • < 5 0
  • < 1 mm
Câu 109: CHƯƠNG 3: TÁC HẠI CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HÓA HỌC TỚI SỨC ỎE CON NGƯỜI
  • Căn cứ vào yếu tố nào sau đây để phân biệt giữa nhiễm độc cấp và mãn tính:
  • Thời gian tiếp xúc với chất độc;
  • Nồng độ của chất độc nhiễm vào cơ thể;
  • Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng
  • Yếu tố môi trường và trạng thái của cơ thể khác nhau;
Câu 110: Dấu hiệu nào sau đây không phải là triệu chứng do nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật
  • lân hữu cơ:
  • Buồn nôn, nôn.
  • Tiết nhiều nước bọt.
  • Tăng tiết dịch kèm co thắt phế quản.
  • Dãn đồng tử
  • Khó thở.
Câu 111: Loại hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy trong cơ thể, trong tổ chức mỡ và do đó dễ gây nhiễm độc mãn tính là:
  • Lân hữu cơ
  • Clor hữu cơ.
  • Carbamat
  • Pyrethroid
Câu 112: Mục đích cơ bản của khám định kỳ cho người tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật là:
  • Phát hiện sớm nhiễm độc nghề nghiệp B. Điều trị cho người bị nhiễm độc.
  • Xét chuyển công tác.
  • Xét hưởng bảo hiểm xã hội.
  • Hướng dẫn luyện tập phục hồi khả năng lao động cho người bị nhiễm độc.
Câu 113: Yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tác hại của chất độc trong sản xuất:
  • Cấu trúc hoá học của chất độc
  • Tính hoà tan của chất độc;
  • Tính bay hơi của chất độc;
  • Nồng độ của chất độc xâm nhập vào cơ thể;
  • Tình trạng sức khỏe của người tiếp xúc với chất độc.
Câu 114: Bệnh xoắn chuẩn vàng da là
  • Bệnh nghề nghiệp ở nhiều nước nhưng chưa được liệt kê vào danh sách các bệnh nghề nghiệp ở nước ta
  • Bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp lây từ động vật hoang dại sang người
  • Bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp ở nông dân, những người chăn nuôi, thú y, người nạo vét cống rảnh.
  • Bệnh của người thầy thuốc do tiếp xúc với bệnh nhân
  • Bệnh lây từ gia súc sang người
Câu 115: Tác hại của bụi trong sản xuất phụ thuộc các yếu tố chủ yếu
  • Điều kiện lao động
  • Tình trạng sức khỏe chung của người công nhân
  • Nguồn gốc, kích thước và thành phần hóa học của bụi.
  • Sự hiểu biết của công nhân về tác hại của bụi
Câu 116: Kiểm tra vệ sinh môi trường được tiến hành ÔNG nhằm mục đích nào sau đáy?
  • Đánh giá và theo dõi các yếu tố tác hại
  • Góp phần chẩn đoán sớm bệnh nghề nghiệp
  • Góp phần đánh giá biện pháp kiêm soát tác hại nghề nghiệp
  • Theo dõi việc thực hiện điều lệ vệ sinh an toàn lao động
Câu 117: Bệnh bỏng mắt do tia hàn là bệnh do tiếp xúc với:
  • Tác dụng liên tục kéo dài của bức xạ sóng ngắn.
  • Bức xạ hồng ngoại sóng trung.
  • Bức xạ từ ngoại sóng ngắn < 280nm.
  • Bức xạ từ ngoại sóng trung 315 - 280nm.
Câu 118: Nguyên tắc cấp cứu trường hợp bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật là: A. Đưa ngay nạn nhân ra khỏi hiện trường
  • Loại bỏ ngay chất độc ra khỏi cơ thể bằng cách gây nôn
  • Làm giảm bớt nguy cơ đe doạ sự sống.
  • Xác định nguyên nhân gây nhiễm độc
  • Tiêm ngay thuốc giải độc
Câu 119: Biện pháp để dự phòng cấp 2 cho công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là:
  • Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
  • Giáo dục cho công nhân về tác hại và biện pháp phòng nhiễm độc HCBVTV
  • Giám sát nồng độ HCBVTV tại nơi làm việc, đảm bảo không vượt quá nồng độ tối đa cho phép với từng chất.
  • Phát hiện sớm nhiễm độc nhằm ngăn ngừa không để tiến triển thành thể lâm sàng.
  • Theo dõi và quản lý người mắc bệnh nghề nghiệp do HCBVTV
Câu 120: Khả năng xâm nhập của chất độc qua da phụ thuộc vào: (tìm một ý kiến sai)
  • Tình trạng cơ thể
  • Độ ẩm của da;
  • Sắc tố của da;
  • Thời tiết;
  • Vị trí da trên bộ phận của cơ thể.
Câu 121: Bụi Amiăng khi xâm nhập vào phế nang có đặc điểm nào sau đây?
  • Bị các đại thực bào tiêu hủy
  • Bị các đại thực bào tiêu hủy một phần
  • Bị các đại thực bào khu trú lại và đào thải ra ngoài trong một thời gian dãi
  • Gây tổn thương xơ hóa
Câu 122: Biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý phòng chống vi khí hậu nóng gồm có: (Tìm chỗ không phù hợp)
  • Chế độ lao động phù hợp với hoàn cảnh.
  • Có mũ nón, bảo hộ đầy đủ - Quần áo dùng hàng bông gai, sáng màu may rộng.
  • Sắp xếp thời gian nghỉ giải lao tùy theo tính chất và hoàn cảnh lao động.
  • Thiết lập phòng nghỉ tạo ra điều kiện vi khí hậu dễ chịu, ổn định.
  • Sử dụng vật liệu cách nhiệt che đậy bề mặt tỏa nhiệt
Câu 123: Bụi có thể gây ung thư là
  • Bụi sắt
  • Bụi than
  • Bụi đồng, chì
  • Bụi crôm, arsenic.
  • Bụi xi măng
Câu 124: Bụi có nguồn gốc động vật
  • Có thể có các tác nhân gây dị ứng
  • Có thể có các tác nhân gây nhiễm trùng
  • Có thể có các tác nhân gây dị ứng và nhiểm trùng
  • Có thể gây bệnh tức ngực khó thở ngày thứ hai
  • Khó có khả năng gây bệnh truyền từ động vật sang người
Câu 125: Chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic dựa vào
  • X quang
  • Tiền sử nghề nghiệp có tiếp xúc , chụp X quang phổi.
  • Các dấu hiệu chức năng, thực thể và chẩn đoán xác định bằng X quang D. X quang, xét nghiệm sinh hóa máu và nước tiểu
  • Xét nghiệm đờm tìm các hạt silic tinh thể tự do.
Câu 126: Theo thông tư 15/2016/TT-BYT, có bao nhiêu bệnh nghề nghiệp được công nhận hưởng bảo hiểm xã hội?
  • 20
  • 28
  • 30
  • 34 (hiện là 35)
Câu 127: Bụi gây tổn thương bệnh lý chủ yếu cho
  • Hệ hô hấp.
  • Hệ tiêu hóa
  • Da, niêm mạc
  • Mắt
  • Phổi và màng phổi
Câu 128: Tiêu chuẩn chẩn đoán điếc nghề nghiệp( tìm ý kiến sai)
  • Nơi lao động có tiếng ồn lớn, thường xuyên( 90dBA)
  • Thời gian lao động với tiếng ồn lớn liên tục > 3 tháng
  • Biểu hiện điếc không hồi phục
  • Thính lực đồ có khuyết chữ V ở tần số 4000 Hz
  • Chỉ điếc một tai phải hoặc trái
Câu 129: Có một yếu tố nào sau đây không có trong định nghĩa Điếc nghề nghiệp
  • Điếc nghề nghiệp là một vi chấn thương âm
  • Do tiếng ồn ở môi trường lao động đạt đến mức gây hại
  • Xuất hiện sau một thời gian dài tiếp xúc với tiếng ồn lớn
  • Gây nên những tổn thương không hồi phục của cơ quan Corti ở tai trong
  • Diễn biến chậm, xuất hiện sau 2 tháng tiếp xúc tiếng ồn lớn
Câu 130: Khi huỷ hoá chất bảo vệ thực vật còn thừa cần chôn sâu ít nhất ... .. .. ..., ở nơi xa nhà dân, xa nguồn nước, xa bãi chăn thả gia súc.
  • 0,3 m
  • 0,4 m
  • 0,5 m
  • 1 m
Câu 131: Biện pháp kỹ thuật vệ sinh phòng chống vi khí hậu nóng gồm có: (Tìm chỗ không phù hợp)
  • Dùng màn nước để chống nóng.
  • Tổ chức thông hơi thoáng khí tốt nơi làm việc.
  • Nâng cao chiều cao nhà xưởng, triệt để lợi dụng hiệu quả của áp lực nhiệt
  • Sắp xếp thời gian nghỉ giải lao tùy theo tính chất và hoàn cảnh lao động
  • Xây dựng hệ thống thông gió nhân tạo, dùng vòi tắm không khí.
Câu 132: Hiện tượng truyền nhiệt do Bức xạ là được định nghĩa :
  • Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh lệch
  • Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể rắn
  • Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
  • Sự truyền nhiệt do bốc hơi
  • Sự truyền nhiệt do phóng xạ
Câu 133: Tác hại nghề nghiệp nào sau đây liên quan đến tổ chức lao động không hợp lý?
  • Cường độ lao động cao, thời gian kéo dài
  • Sử dụng thiết bị tăng khả năng thông, hút gió
  • Người lao động tiếp xúc tiếng ồn vượt mức cho phép trong môi trường lao động
  • Đặt nguồn sáng không đúng vị trí
Câu 134: Tính chất công tác là một yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn trong lao động, thể hiện ở chỗ
  • Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao
  • Tiếng ồn có kết hợp thêm yếu tố rung chuyển, cộng hưởng thì tác hại càng mạnh
  • Tiếng ồn thay đổi có quy luật ít tác hại hơn những tiếng ồn thay đổi không có quy luật
  • Các tiếng ồn bất ngờ và không tự ý gây tác dụng kích thích mạnh hơn là những tiếng ồn do tự mình phát ra
  • Số giờ hàng ngày phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn càng nhiều thì tác hại càng nhiều
Câu 135: Hệ số Owenton-Mayer dùng để chỉ tính chất nào sau đây: (tìm một ý kiến sai)
  • Độ hòa tan của chất độc trong cơ thể;
  • Tính chất điện ly của chất độc trong cơ thể;
  • Độ hòa tan của chất độc trong mỡ/ độ hòa tan của chất độc trong nước;
  • Sự phân bố của chất độc trong cơ thể;
  • Sự phân bố của chất độc trong máu.
Câu 136: Loại hóa chất bảo vệ thực vật đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là:
  • Baccilus Thuringiensis
  • Carbaryl
  • Deltamethrin
  • Monitor.
  • Diazinon
Câu 137: Điển vào chỗ trống cho phủ hợp: Để hạn chế tác hai của tiếng ổn cường đó lớn thi cứ sau…lao động cần cho nghỉ 15 phút ở nơi yên tính.
  • 30 phút
  • 60 phút
  • 90 phút
  • 120 phút
Câu 138: Độ ẩm không khi thích nghi với cơ thể người Việt nam là:
  • 69,5%
  • 79,5%.
  • 89,5%
  • 59,5%
  • Chưa có số liệu nào đúng
Câu 139: Chỉ số nhiệt tam cầu ( chỉ số Yaglou ) được tính là:
  • 0,7o Nhiệt độ ướt + 0,2 Nhiệt độ cầu + 0,1 nhiệt độ khô
  • 0,7 Nhiệt độ cầu + 0,2 Nhiệt độ ướt + 0,1 Nhiệt độ khô.
  • 0,7 Nhiệt độ khô + 0,2 Nhiệt độ cầu + 0,1 Nhiệt độ ướt.
  • Không có công thức nào đúng.
  • Cả 3 công thức đều đúng cho mỗi trường hợp khác nhau.
Câu 140: Hiện nay người mắc bệnh bụi phổi asbest
  • Có thể điều trị lành được nếu phát hiện sớm
  • Có thể khỏi bệnh nếu ngừng tiếp xúc với bụi và điều trị tích cực
  • Không thể khỏi bệnh dù được điều trị và ngừng tiếp xúc với bụi.
  • Bệnh tiến triển nặng hơn nếu tiếp tục tiếp xúc với bụi và được điều trị
  • Bệnh tiến triển nặng hơn nếu tiếp tục tiếp xúc với bụi và không được điều trị
Câu 141: Điều kiện đánh giá tiếng ồn bằng máy đo tiềng ồn là
  • Đo tiếng ồn với nhiều tình trạng sản xuất
  • Đo ngang tầm tai (1,5 m)
  • Đo nhiều vị trí sản xuất
  • Đo nhiều dải tần số
  • Gồm tất cả các việc trên.
Câu 142: Bụi có thể gây kích thích da niêm mạc, làm tổn thương hoại tử vách ngăn mũi là A. Bụi sắt
  • Bụi than
  • Bụi chì
  • Bụi crôm.
  • Bụi xi măng
Câu 143: Nồng độ tối đa cho phép của chất độc được định nghĩa:
  • Là nồng độ thấp nhất mà cơ thể chịu đựng được;
  • Là nồng độ không gây ra nhiễm độc cấp tính;
  • Là nồng độ không gây ra nhiễm độc cấp tính và khi tiếp xúc trong một thời gian dài cũng không gây ra nhiễm độc mãn tính;
  • Là nồng độ không gây nhiễm độc mãn tính.
Câu 144: Các bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp nào sau đây thuộc danh sách những bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt nam
  • Bệnh viêm gan virus và nhiễm HIV/AIDS
  • Bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS
  • Bệnh lao, bệnh viêm gan virus, bệnh xoắn khuẩn vàng da
  • Bệnh dại và bệnh nhiễm xoắn khuẩn vàng da
  • Bệnh lao, bệnh nhiễm giun móc ở người thợ mỏ
Câu 145: Nghề nghiệp nào sau đây khó đề phòng được bệnh sốt vàng da do leptospira
  • Y tế
  • Thú y
  • Chế biến thực phẩm
  • Chăn nuôi
  • Nông nghiệp
Câu 146: Bệnh lao là một bệnh nghề nghiệp , có đặc điểm là
  • Được bảo hiểm ở nước ta nhưng không phải là bệnh nghề nghiệp ở hầu hết các nước
  • Chỉ có ở ngành y tế
  • Thường kết hợp trong bệnh bụi phổi silic.
  • Khó đề phòng cho nhân viên y tế
  • Khó đề phòng đối với nhân viên thú y
Câu 147: Yếu tố để chẩn đoán sớm bệnh điếc nghề nghiệp là :
  • Có khuyết chữ V trong thính lực đồ
  • Thời gian tiếp xúc liên tục với tiếng ồn lớn > 6 tháng
  • Nhức đầu dai dẳng suốt ngày
  • Có rách màng nhĩ
Câu 148: Người bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ có biểu hiện: buồn nôn, nôn, tiết dịch kèm co thắt phế quản, khó thở..., đó là dấu chứng dạng nhiễm độc:
  • Muscarin.
  • Nicotin
  • Atropin
  • Acetylcholinesteraza
  • Tổn thương thần kinh trung ương
Câu 149: Tổn thương đặc hiệu trong bệnh điếc nghề nghiệp là :
  • A Điếc cả hai tai, điếc dẫn truyền cá khi đạo và cốt đạo.
  • Nhức đầu dai dẳng
Câu 150: Hoá chất bảo vệ thực vật phân giải nhanh trong đất, trên cây trồng, không tích luỹ trong cơ thể nhưng rất độc và do đó rất nguy hiểm là :
  • Lân hữu cơ.
  • Clor hữu cơ
  • Carbamat
  • Pyrethroid
  • Hợp chất vô cơ
Câu 151: Biến đổi bệnh lý trong bệnh bụi phổi silic là
  • Tổn thương xơ hóa phổi gây giảm thông khí hạn chế.
  • Tổn thương xơ hóa phổi gây giảm thông khí tắc nghẽn
  • Tổn thương xơ hóa ở đỉnh phổi trong giai đoạn đầu D. Xơ hóa khởi phát ở các phế huyết quản gốc
  • Co thắt phế quản làm giảm thông khí tắc nghẽn
Câu 152: Loại bụi nào trong sản xuất có thể gây ung thư cho người lao động?
  • Bụi silic
  • Bụi bông
  • Bụi amiăng
  • Bụi kim loại
Câu 153: Biện pháp cá nhân phòng chống bụi:
  • Ít có ý nghĩa vì chỉ có biện pháp kỹ thuật mới giải quyết vấn đề tận gốc
  • Có ý nghĩa lớn vì chưa áp dụng được các biện pháp khác
  • Có ý nghĩa lớn cho dù áp dụng được các biện pháp khác.
  • Ít có ý nghĩa vì ít được áp dụng
  • Là biện pháp tốt nhất trong điều kiện sản xuất hiện nay
Câu 154: Tiêu chuẩn vệ sinh về mức cho phép của tiếng ồn thường được quy định ở Octave tần số nào?
  • 16 đến 2 000Hz
  • 32 đến 4 000Hz
  • 64 đến 8 000Hz
  • 125 đến 16 000 Hz
Câu 155: Mức quy định tiêu chuẩn tối đa cho phép về tiếng ồn tại nơi làm việc là:
  • 80 dBA
  • 85 dBA
  • 90 dBA
  • 95 dBA
Câu 156: Con đường đào thải chất độc chủ yếu là qua:
  • A Đường tiết niệu.
  • Đường tiêu hóa
  • Da niêm mạc.
  • Đường hô hấp.
Câu 157: Có một biện pháp nào sau đây không thuộc về biện pháp kỹ thuật phòng chống tiếng ồn trong sản xuất
  • Giảm tiếng ồn bằng dùng vật liệu hấp thu bề mặt
  • Giảm tiếng ồn bằng cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn
  • Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh do cọ xát, va chạm bằng bôi trơn
  • Thay thế máy móc cũ bằng máy móc mới để làm giảm tiếng ồn
  • Sử dụng bịt tai, mũ phòng âm chống ồn
Câu 158: Kho chứa thuốc trừ sâu phải xa điểm dân cư và nguồn nước là:
  • 50m.
  • 50 - 100m.
  • 100 - 200m
  • 200 - 300m.
  • 300 - 400m .
Câu 159: Nghiên cứu những biến đổi sinh lý của con người trong lao động là một nhiệm vụ của y học lao động nhằm
  • Khai thác triệt để năng suất lao động của người thợ B. Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý
  • Xây dựng chế độ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng hợp lý để tăng năng suất lao động và bảo vệ sức khỏe người lao động
  • Làm cho công cụ lao động phù hợp với người lao động
  • Làm cho người lao động thích nghi với môi trường lao động
Câu 160: Hiện tượng truyền nhiệt do Đối lưu được định nghĩa :
  • Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh lệch
  • Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể rắn
  • Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
  • Sự truyền nhiệt do bốc hơi
  • Sự truyền nhiệt do phóng xạ
Câu 161: Hiện tượng truyền nhiệt do Đối lưu là gi?
  • A Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể răn có nhiệt độ chênh lệch.
  • Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể rắn.
  • Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt.
  • Sự truyền nhiệt do bốc hơi
Câu 162: Tổn thương bệnh lý điển hình trong bệnh bụi phổi bông là
  • Xơ hóa phổi gây giảm thông khí hạn chế
  • Co thắt phế quản làm giảm thông khí tắc nghẽn.
  • Xơ hóa ở đỉnh phổi trong giai đoạn đầu
  • Xơ hóa khởi phát ở các phế huyết quản gốc
  • Phù nề và co thắt ở phế quản trong giai đoạn nặng
Câu 163: Bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp có đặc điểm khác với bệnh nhiễm trùng thông thường về
  • Phương pháp chẩn đoán
  • Phương pháp điều trị
  • Nguy cơ tiếp xúc
  • Biểu hiện lâm sàng
Câu 164: Gánh nặng hệ tuần hoàn tăng lên nhiều trong lao động nóng, vì (tìm ý kiến sai)
  • Tim phải bơm máu ra ngoại biên tăng thải nhiệt
  • Mao mạch ngoại biên giãn rộng
  • Huyết áp tâm thu tăng cùng huyết áp tâm trương.
  • Hệ tuần hoàn còn phải đảm bảo máu cho nhu cầu lao động thể lực
  • Cứ 1 lít máu ra ngoại biên thì giải phóng được 2,5 Kcal
Câu 165: Trong những biện pháp được kể ra, một biện pháp nào không phải là Biện pháp kỹ thuật công nghệ phòng chống vi khí hậu nóng :
  • Cơ giới hoá lao động ở nơi có vi khí hậu nóng
  • Tự động hoá lao động ở nơi có vi khí hậu nóng
  • Sử dụng các vật liệu cách nhiệt
  • Sử dụng Rô-bôt
  • Sử dụng vòi tắm không khí.
Câu 166: Nghiên cứu những biến đổi sinh lý của con người trong lao động là một nhiệm vụ của y học lao động nhằm
  • Khai thác triệt để năng suất lao động của người thợ để tăng năng suất lao động.
  • Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý để tăng năng suất lao động.
  • Xây dựng chế độ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng hợp lý để tăng năng suất lao động và bảo vệ sức khỏe người lao động.
  • Làm cho công cụ lao động phù hợp với người lao động.
Câu 167: Sự đào thải các chất bảo vệt thực vật phân lân hữu cơ và sản phẩm phân giải qua đường nào
  • Da
  • Hô hấp
  • Nước tiểu
  • Phân
Câu 168: Câu nào sau đây đúng về bức xa nhiệt?
  • A Bước sóng hồng ngoại càng dài thì năng lượng bức xa nhiệt càng mạnh.
  • Nhiệt độ bề mặt vật thể cảng cao thì càng có nhiều tia sóng dài.
  • Nhiệt độ bề mặt vật thể càng cao thì càng có nhiều tia sóng ngắn và cường độ bức xạ nhiệt càng lớn.
  • Nhiệt độ bề mặt vật thể càng thấp thi càng cỏ nhiều tia sóng ngắn và cường độ bức xạ nhiệt lớn.
Câu 169: Chất độc được đào thải theo đường nào sau đây: (tìm một ý kiến sai)
  • Đường da;
  • Tiêu hoá;
  • Hô hấp;
  • Tuần hoàn
  • Tiết niệu.
Câu 170: Decibel A (dBA) : Mức âm thanh đo bằng đơn vị dBA là mức cường độ âm chung các giải Octave tần số đã được hiệu chỉnh về tần số 1000Hz nhờ các kết cấu riêng của máy đo. Người ta gọi âm thanh đo đơn vị dBA là....................
  • Hiệu chỉnh về tần số 1000 Hz.
  • Âm thanh đương lượng
  • Mức cường độ âm chung.
Câu 171: Hiện nay, loại hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng rộng rãi trong y tế là :
  • Lân hữu cơ
  • Clor hữu cơ
  • Carbamat
  • Pyrethroid.
  • Hợp chất vô cơ
Câu 172: Biện pháp dự phòng đối với lao bò là
  • Giết súc vật có test tuberculin dương tính
  • Tránh tiếp xúc với bò
  • Điều trị kháng sinh cho bò khi phát hiện bò nhiễm lao
  • Nấu chín thịt bò bị nhiễm lao
  • Tiệt trùng sữa trước khi uống
Câu 173: Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây ra bệnh nghề nghiệp:
  • Nhiễm độc cấp tính;
  • Nhiễm độc mãn tính
  • Nhiễm độc bán cấp tính;
  • Nhiễm độc bán mãn tính;
  • Thường xuyên tiếp xúc với chất độc.
Câu 174: Bệnh xạm da nghề nghiệp gây ra là do phản ứng quang hóa xảy ra trên da người công nhân giữa một bên là tác động của.............. với các chất hóa học gốc carbure hydro vòng bám dính trên da.
  • Bức xạ cực tím sóng ngắn (<315 nm)
  • Bức xạ cực tím sóng dài (315 - 400 nm).
  • Bức xạ hồng ngoại sóng ngắn (780 - 1000 n m )
  • Bức xạ hồng ngoại sóng trung ( 1000 - 1500 n m )
  • Bức xạ hồng ngoại sóng dài (> 1500 n m )
Câu 175: Bệnh lao không phải là bệnh nghề nghiệp ở
  • Bác sĩ
  • Bác sĩ thú y
  • Người chăn nuôi gia súc
  • Người giết mổ súc vật
  • Thầy giáo
Câu 176: Nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm độc nghề nghiệp là:
  • Không tôn trọng các tiêu chuẩn quy tắc vệ sinh an toàn lao động
  • Máy móc thiết bị lạc hậu;
  • Không giám sát nồng độ chất độc trong môi trường sản xuất;
  • Không có hệ thống thông gió, hút hơi khí độc.
Câu 177: Bệnh lao không phải là bệnh nghề nghiệp ở
  • Bác sĩ
  • Bác sĩ thú y
  • Người chăn nuôi gia súc
  • Người giết mổ súc vật
  • Thầy giáo.
Câu 178: Người mắc bệnh bụi phổi bông
  • Có thể điều trị lành được nếu phát hiện sớm và điều trị thích hợp.
  • Chỉ có thể thuyên giảm nếu ngừng tiếp xúc với bụi và điều trị liên tục suốt đời
  • Không thể khỏi bệnh dù được điều trị và ngừng tiếp xúc với bụi D. Sẽ tiến triển nặng hơn dù ngừng tiếp xúc với bụi và được điều trị
  • Chỉ có thể khỏi nếu chuyển nghề hay ngừng tiếp xúc với bụi
Câu 179: Công nhân thường xuyên lao động ở môi trường nóng dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa, do:
  • Mất nước, mất muối làm cho bài tiết dịch tiêu hóa giảm.
  • Nhu cầu uống nước nhiều và thường xuyên làm cho dịch tiêu hóa bị pha loãng, kém tính sát khuẩn.
  • Cảm giác thèm ăn, khả năng tiêu hóa giảm nhiều sau giờ lao động .
  • Gồm cả 3 nguyên nhân trên
  • Cả ba nguyên nhân đều không đúng.
Câu 180: Ngành nghề hoặc vị trí công tác nào dưới đây có thể làm việc thường xuyên với tiếng ồn lớn :
  • Phân xưởng lên men nhà máy bia
  • Phân xưởng dệt sợi nhà máy dệt
  • Phân xưởng đông lạnh nhà máy chế biến thuỷ sản
  • Phân xưởng nấu chảy thuỷ tinh nhà máy bóng đèn, phích nước
Câu 181: Xác định một trong số những vị trí sản xuất nào không chịu điều kiện vi khí hậu nóng nhiều :
  • Công nhân bộ phận hấp nhuộm vải.
  • Công nhân phân xưởng lên men.
  • Công nhân ép khuôn gạch chịu lửa
  • Công nhân thổi thuỷ tinh.
Câu 182: Những nghề có thể nhiễm lao nghề nghiệp
  • Bác sĩ khám bệnh nhân hoặc nhân viên thú y chăm sóc súc vật ốm
  • Người chăn nuôi, thú y, nhân viên y tế, người bán thịt, người mổ xác, người làm phòng thí nghiệm.
  • Người vắt sữa
  • Người làm phòng xét nghiệm vi sinh, nhân viên y tế
  • Người nạo vét cống rảnh
Câu 183: Các yếu tố tác hại nào sau đây là yếu tố sinh học
  • Điều kiện quá nóng hoặc quá lạnh
  • Cường độ lao động nặng, thời vụ khẩn trương, tư thế gò bó
  • Bức xạ siêu cao tần
  • Hóa chất trừ sâu, diệt cỏ
  • Nấm mốc.
Câu 184: “Chiều dài của bước sóng bức xạ điện từ mang năng lượng tối đa tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của vật thể ”
  • Đúng
  • Sai
Câu 185: Bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp có đặc điểm khác với bệnh nhiễm trùng thông thường về
  • Phương pháp chẩn đoán B. Phương pháp điều trị
  • Biện pháp phòng bệnh
  • Nguy cơ tiếp xúc.
  • Biểu hiện lâm sàng
Câu 186: Khi nhiệt độ không khí và nhiệt độ các vật thể xung quanh cơ thể cao hơn nhiệt độ trung bình da (33,5- 350C) thì.....Là phương thức thải nhiệt duy nhất của cơ thể:
  • Dẫn truyền.
  • Bay hơi mồ hôi
  • Đối lưu.
  • Bức xạ.
  • Phát xạ
Câu 187: Khi sơ cứu người bị nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật tại hiện trường, biện pháp đầu tiên cần làm là:
  • Loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể
  • Làm sạch đường thở, đảm bảo cho nạn nhân thở bình thường.
  • Dùng thuốc giải độc
  • Dùng thuốc chữa triệu chứng
  • Xác định loại hóa chất đã gây nhiễm độc
Câu 188: Ergonomics là ngành khoa học nghiên cứu
  • Các công cụ lao động sao cho phù hợp với người lao động
  • Khả năng thích nghi của người lao động trong các môi trường lao động khác nhau
  • Công cụ lao động và môi trường lao động sao cho phù hợp với người lao động nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động và tăng năng suất lao động
  • Phương pháp sản xuất theo dây chuyền để tăng năng suất
  • Phương pháp sản xuất theo dây chuyền để boar vệ sức khỏe người lao động
Câu 189: Mức quy định tiêu chuẩn tối đa cho phép về tiếng ồn tại nơi làm việc là:
  • 80 dBA
  • 85 dBA
  • 90 dBA.
  • 95 dBA
  • Không có số nào đúng
Câu 190: Các yếu tố quyết định tác hại của chất độc với cơ thể: (tìm một ý kiến sai)
  • Cấu trúc chất độc;
  • Nồng độ và thời gian tác dụng của chất độc;
  • Độ bay hơi chất độc;
  • Độ hoà tan chất độc;
  • Tính chất lý hoá của chất độc.
Câu 191: Một số loại bụi có thể gây cháy và nổ là do
  • Tính chất hóa học của bụi
  • Kích thước hạt bụi nhỏ
  • Có mồi lửa ở nơi có bụi
  • Nồng độ oxy quá cao
  • Tính chất hóa học của bụi và có mồi lửa ở nơi có bụi.
Câu 192: Tiếng ồn là những âm thanh( Tìm ý kiến sai)
  • Có tác dụng kích thích quá mức
  • Xảy ra không đúng lúc, đúng chỗ
  • Cản trở con người ta làm việc và nghỉ ngơi
  • Có cường độ âm bằng 40 dBA
  • Thường là những âm thanh lộn xộn về tần số và cường độ
Câu 193: Giáo dục sức khỏe cho công nhân
  • Không phải là một nhiệm vụ của y học lao động
  • Không phải là nguyên lý của chăm sóc sức khỏe ban đầu
  • Giúp người công nhân hiểu rõ các yếu tố tác hại nghề nghiệp (THNN) hiện có và tham gia công tác phòng chống
  • Người công nhân sẽ tự bảo vệ mình và góp phần bảo vệ bạn đồng nghiệp phòng chống các THNN
  • Là biện pháp rất quan trọng vì nếu thực hiện tốt thì công nhân sẽ tham gia tự bảo vệ mình và góp phần bảo vệ bạn đồng nghiệp phòng chống THNN @
Câu 194: Nguồn truyền nhiễm thông thường của bệnh sốt do leptospira không phải là
  • Người bệnh.
  • Trâu bò
  • Ngựa
  • Chó
  • Động vật gậm nhấm hoang dại
Câu 195: Trong các yếu tố nêu ra dưới đây, có yếu tố nào không thuộc yếu tố cần thiết trong chẩn đoán bệnh Điếc nghề nghiệp
  • Nghề nghiệp thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn lớn> 3 tháng
  • Phải đo thính lực âm toàn bộ các dải tần số
  • Điếc cả hai tai đối xứng
  • Có khuyết chữ V trong thính lực đồ
  • Rách màng nhĩ một hay hai bên
Câu 196: Chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi asbest dựa vào
  • X quang
  • Tiền sử nghề nghiệp, X quang, thể asbest trong đờm.
  • Các dấu hiệu chức năng, thực thể và chức năng hô hấp
  • X quang, xét nghiệm sinh hóa máu và nước tiểu
  • Xét nghiệm đờm tìm các tinh thể amiant.
Câu 197: Tổn thương bệnh lý và biến đổi chức năng trong bệnh bụi phổi bông là:
  • Tổn thương nhu mô phổi gây giảm thông khí hạn chế B. Tổn thương nhu mô phổi gây giảm thông khí tắc nghẽn
  • Tổn thương ở phế quản gây giảm thông khí hạn chế D. Tổn thương ở phế quản gây giảm thông khí tắc nghẽn
  • Co thắt phế quản gây giảm thông khí tắc nghẽn.
Câu 198: Bụi gây co thắt phể quản chủ yếu là:
  • Bụi có nguồn gốc động vật
  • Bụi bông
  • Bụi đá
  • Bụi kim loại
Câu 199: Chẩn đoán sớm nhiễm độc nghề nghiệp do hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) lân hữu cơ dựa vào:
  • Dấu hiệu lâm sàng
  • Xét nghiệm phát hiện các tổn thương sinh hóa.
  • Xét nghiệm đánh giá mức độ thâm nhiễm
  • Tiền sử tiếp xúc nghề nghiệp với HCBVTV lân hữu cơ
  • Nồng độ HCBVTV lân hữu cơ tại môi trường làm việc vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Câu 200: Khi lượng NaCl trong nước tiểu 24h còn ít hơn........ là cơ thể đã bị mất muối nghiêm trọng
  • 3 g
  • 5 g.
  • 8 g
  • 10 g
  • 12 g
Câu 201: Sự phát triển của sản xuất công nghiệp dẫn đến hậu quả là người lao động
  • Tiếp xúc với nhiều loại tác hại và dễ bị bệnh nghề nghiệp hơn
  • Tiếp xúc với nhiều loại tác hại nhưng dễ đề phòng bệnh nghề nghiệp hơn
  • Có nhiều cơ hội được bảo vệ chống các yếu tố tác hại trong sản xuất
  • Được bảo vệ và nâng cao sức khỏe
  • ​​Không được bảo vệ và nâng cao sức khỏe
Câu 202: Nguồn truyền nhiễm thông thường của bệnh sốt do leptospira không phải là
  • Người bệnh
  • Trâu bò
  • Ngựa
  • Chó
  • Động vật gậm nhấm hoang dại
Câu 203: Để phát hiện nhiễm độc nghề nghiệp (trường hợp nhiễm độc cấp tính), cần phải lấy mẫu nghiệm ở bộ phận nào sau đây: (tìm một ý kiến sai)
  • Lấy bệnh phẩm trên da;
  • Nước tiểu hoặc Phân;
  • Lấy bệnh bệnh ở tóc
  • Chất nôn, dịch rửa dạ dày;
  • Lấy mẫu máu.
Câu 204: Tiêu chuẩn chẩn đoán điếc nghề nghiệp là: (Tìm ý kiến ÔNG ĐÚNG)
  • Nơi lao động có tiếng ồn lớn, thường xuyên lớn hơn 85 dBA.
  • Biểu hiện điếc không hồi phục.
  • Thính lực đồ có khuyết chữ V ở tần số 4.000Hz
  • Chỉ điếc một tai phải hoặc trái
Câu 205: Xác định một trong số những vị trí sản xuất nào không chịu điều kiện vi khí hậu nóng nhiều :
  • Công nhân bộ phận hấp nhuộm vải
  • Công nhân phân xưởng lên men.
  • Công nhân ép khuôn gạch chịu lửa
  • Công nhân lò nung Clinke
  • Công nhân thổi thuỷ tinh
Câu 206: Chỉ có thể làm giảm tác hại của bụi trong sản xuất bằng các biện pháp
  • Kỹ thuật
  • Y tế, Giáo dục sức khỏe
  • Phòng hộ cá nhân
  • Tổng hợp toàn diện.
Câu 207: Nghề có ít nguy cơ tiếp xúc với xoắn khuẩn leptospira
  • Lao động nông nghiệp
  • Chăn nuôi gia súc
  • Thú y
  • Thủy lợi
  • Bác sĩ và nhân viên y tế ở khoa lây.
Câu 208: Biện pháp dự phòng đối với viêm gan virus B nghề nghiệp là
  • Tiêm vaccin cho người tiếp xúc
  • Biện pháp bảo hộ lao động nghiêm ngặt
  • Tránh tiếp xúc với bệnh nhân
  • Tiêm globulin miễn dịch
Câu 209: Công nhân thường xuyên lao động ở môi trường nóng đễ mắc các bệnh đường tiêu hóa, do nguyên nhân nào sau đây?
  • Mất nước, mắt muối làm cho bải tiết dịch tiêu hóa giàm.
  • Nhu cầu uống nước nhiều và thường xuyên làm cho dịch tiêu hóa bị pha loăng, kém tính sát khuẩn.
  • Cảm giác thèm ăn, khả năng tiêu hóa giàm nhiều sau giờ lao động
  • Gồm cà 3 nguyên nhân trên
Câu 210: Bụi chì khi vào hệ hô hấp sẽ
  • Gây phổi nhiễm bụi chì
  • Hấp thụ vào máu và gây nhiễm độc chung.
  • Được thải ra và không ảnh hưởng tới hệ hô hấp
  • Gây tổn thương cho phế quản
  • Hấp thụ, chuyển hóa ở gan và làm tổn thương gan
Câu 211: Nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm độc nghề nghiệp là:
  • Thiếu dụng cụ phòng hộ cá nhân;
  • Không tôn trọng các tiêu chẩn quy tắc vệ sinh an toàn lao động
  • Máy móc thiết bị lạc hậu;
  • Không giám sát nồng độ chất độc trong môi trường sản xuất;
  • Không có hệ thống thông gió, hút hơi khí độc.
Câu 212: Có khuynh hướng cho rằng bệnh nghề nghiệp là một bệnh gây nên do điều kiện lao động và mắc trong thời gian lao động. Bệnh nào sau đây có thể là bệnh nghề nghiệp theo quan niệm đó:
  • Bệnh dãn tỉnh mạch. B. Bệnh nhiễm độc chì.
  • Bệnh nhiễm độc thủy ngân
  • Bệnh bụi phổi bông, bệnh bụi phổi silic
  • Bệnh dãn tỉnh mạch, bệnh chân bẹt @
Câu 213: Trong nhiễm độc nặng hay đang tiền triển do ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ có thể dùng thuốc tái hoạt hóá cholinesterase là:
  • A EDTA.
  • Atropin.
  • Phenobarbital.
  • Pralidoxim.
Câu 214: Nghề nghiệp nào sau đây khó đề phòng được bệnh sốt vàng da do leptospira
  • Y tế
  • Thú y
  • Chế biến thực phẩm
  • Chăn nuôi
  • Nông nghiệp.
Câu 215: Các yếu tố ÔNG THUỘC các yếu tố vi khí hậu?
  • Nhiệt độ không khí
  • Độ ẩm không khí
  • Độ phóng xạ
  • Tốc độ gió.
Câu 216: Bệnh viêm gan virus là một bệnh nghề nghiệp có tỉ lệ
  • Giống tỉ lệ viêm gan virus ở người bình thường
  • Cao hơn ở nhóm tiếp xúc nghề nghiệp do không có bảo hộ lao động
  • Cao hơn 2-3 lầìn so với người bình thường
  • Cao hơn 4-7 lần so với người bình thường
  • Cao hơn ở nhóm tiếp xúc nghề nghiệp do không nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố nguy cơ
Câu 217: Bệnh sốt do leptospira lây truyền chủ yếu thông qua
  • Nước bị nhiễm chất thải của động vật bị bệnh
  • Đất bị nhiễm chất thải của động vật bị bệnh
  • Thịt của động vật bị bệnh không được nấu kỹ
  • Đất và nước bị nhiễm chất thải của động vật bị bệnh.
  • Đồ dùng cá nhân và dụng cụ ở bệnh viện
Câu 218: Khuyết chữ V thính lực là khái niệm để chỉ
  • Sự mất sức nghe tính bằng dB ở tần số 4000 Hz nặng nhất và giảm dần ở các tần số lân cận
  • Thính trường thu hẹp, ngưỡng nghe tăng cao, ngưỡng đau hạ thấp
  • Sự mất sức nghe có xu hướng ngày càng lan rộng
  • Xu hướng mất sức nghe lan rộng, càng xa tần số 4000 Hz càng ít
  • Tần số 4000 giảm sớm nhất
Câu 219: Khám định kỳ cho công nhân nhằm mục đích:
  • Phát hiện những người có các bệnh lý mãn tính ở các cơ quan như hệ hô hấp, tim mạch, gan, thận.
  • Bố trí lại công việc cho những người không được tiếp xúc với một số THNN nhất định vì lý do về thể lực, tuổi, giới tính, các bệnh lý mãn tính ở các cơ quan như hệ hô hấp, tim mạch, gan, thận.
  • Phát hiện sớm các các bệnh lý mãn tính và cấp tính ở các cơ quan.
  • Phát hiện và điều trị sớm bệnh nghề nghiệp và theo dõi sức khỏe chung của công nhân.
Câu 220: Các yếu tố vật lý có hại trong sản xuất thường là
  • Vi khí hậu xấu, tiếng ồn, rung, áp suất cao hoặc thấp quá
  • Bức xạ ion hóa, điện trường có tần số cao hoặc cực cao, âm nhạc
  • Lao động thể lực nặng
  • Lao động kéo dài và đơn điệu
  • Say nóng, điếc nghề nghiệp
Câu 221: Tiếng ồn ổn định là những loại tiếng ồn nào sau đây?
  • Tiếng ồn xung
  • Tiếng ồn dao động
  • Tiếng ồn ngắt quãng
  • Mức chênh lệch cường độ âm theo thời gian giữa tối đa và tối thiểu < 5 dB
Câu 222: Yếu tố để chẩn đoán sớm bệnh điếc nghề nghiệp
  • Có khuyết chữ V trong thính lực đồ
  • Thời gian tiếp xúc liên tục với tiếng ồn lớn > 6 tháng
  • Điếc rõ rệt cả hai tai
  • Có rách màng nhĩ
  • Nhức đầu dai dẳng suốt ngày
Câu 223: Đặc điểm nào sau đây nói về tác hại của chì lên cơ thể
  • Số lượng hồng cầu giảm do rút ngắn đời sống hồng cầu
  • Cơn đau bụng chì cấp tính và hội chứng viêm dạ dày ruột mạn tính
  • Gây tổn thương tinh hoàn nam
  • Tất cả các câu trên đều sai
  • Tất cả đều đúng
Câu 224: Các yếu tố của vi khí hậu thường gặp là yếu tố nào sau đây?
  • Nhiệt độ không khí, độ phóng xa, gió, độ ẩm.
  • Nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, tốc độ gió, bức xạ nhiệt.
  • Nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, tốc độ gió, độ phóng xạ
Câu 225: CHƯƠNG 4: TÁC HẠI CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH HỌC TỚI SỨC ỎE CON NGƯỜI
  • Các yếu tố tác hại nào sau đây là yếu tố sinh học
  • Cường độ lao động nặng, thời vụ khẩn trương, tư thế gò bó
  • Bức xạ siêu cao tần
  • Hóa chất trừ sâu, diệt cỏ
  • Nấm mốc
Câu 226: Câu nào sau đây đúng về tính chất công tác là một yếu tố quyết định tác hại của tiếng ổn trong lao động?
  • Tuổi nghề làm việc với tiếng ổn mạnh càng cao, ảnh hưởng của tiếng ổn đối với cơ thể càng rõ và nặng.
  • Tiếng ổn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao.
  • Tiếng ổn có kết hợp thêm yếu tố rung chuyến, cộng hường thì tác hại càng mạnh.
  • Tiếng ổn thay đổi có quy luật ít tác hại hơn những tiếng n thay đổi không có quy luật.
Câu 227: Bụi silic khi xâm nhập vào phế nang
  • Bị các đại thực bào tiêu hủy
  • Bị các đại thực bào tiêu hủy một phần
  • Bị các đại thực bào khu trú lại và đào thải ra ngoài trong một thời gian dài
  • Các đại thực bào đến ăn nhưng chính các đại thực bào bị tổn thương.
  • Được hấp thu vào phổi gây u trung biểu mô
Câu 228: Bệnh bụi phổi silic là bệnh nghề nghiệp gây ra do
  • Loại bụi silicat Ca và Mg
  • Bụi silic dioxyt tự do.
  • Bụi silic dioxyt tự do với sự hiện diện của một yếu tố gây dị ứng
  • Bụi silic dioxyt tự do với sự hiện diện của một loại vi trùng
  • Xi măng
Câu 229: Tổn thương bệnh lý điển hình trong bệnh bụi phổi asbest là:
  • Xơ hóa phổi gây giảm thông khí hạn chế.
  • Xơ hóa phổi gây giảm thông khí tắc nghẽn
  • Xơ hóa ở đỉnh phổi trong giai đoạn đầu
  • Xơ hóa khởi phát ở các phế huyết quản gốc
  • Phù nề và co thắt ở phế quản
Câu 230: Một số bước cấp cứu tại chỗ với người bị say nóng, say nắng là: (Tìm 1 ý kiến không đúng).
  • Nhanh chóng đưa nạn nhân vào nơi mát, thoáng gió .
  • Để nạn nhân được nằm nghỉ, tránh tập trung đông, cho nới rộng quần áo.
  • Nếu bất tỉnh phải ưu tiên cứu tỉnh trước bằng nhóm huyệt Thập tuyên, Bách hội, ́n đường.
  • Phải cho tắm nước lạnh ngay để hạ thân nhiệt
  • Cho uống nước hoặc dung dịch điện giải Oresol.
Câu 231: Để hạn chế tác hại của tiếng ồn cường độ lớn thì cứ sau..... lao động cần cho nghỉ 30 phút ở nơi yên tĩnh
  • 30 phút
  • 60 phút
  • 90 phút
  • 120 phút
Câu 232: Tổn thương thường thấy trong điếc nghề nghiệp( tìm ý kiến sai)
  • Mất sức nghe không hồi phục
  • Rách màng nhĩ
  • Suy nhược thần kinh thực vật
  • Diễn biến chậm, tối thiểu > 3 tháng tiếp xúc với tiếng ồn lớn liên tục
  • Mất sức nghe cả hai tai
Câu 233: Yếu tố nào sau đây thuộc tác hại có liên quan đến tổ chức sản xuất không hợp lý:
  • Bụi.
  • Tốc độ gió thấp.
  • Bức xạ hồng ngoại.
  • Cường độ lao động cao.
Câu 234: Người bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ có biểu hiện: buồn nôn, nôn, tiết dịch kèm co thắt phế quản, khó thở..., đó là dấu chứng dạng nhiễm độc:
  • Muscarin.
  • Nicotin
  • Atropin
  • Acetylcholinesteraz
Câu 235: Nguyên nhân gây ra say nóng là...
  • Nhiệt sinh ra và cơ thể bị hấp thụ vượt quá khả năng điều hòa thân nhiệt
  • Là tác dụng của dải tia hồng ngoại vào vùng đầu làm tăng nhiệt độ của màng não và tổ chức não.
Câu 236: Trong dự phòng nhiễm độc chì bằng biện pháp kỹ thuật, biện pháp nào là biện pháp hiệu quả nhất ?
  • Cơ giới hóa, tự động hóa quá trình nghiền, đóng gói chì;
  • Sử dụng hệ thống thông hút gió, máy hút hơi bụi tại chỗ;
  • Bàn làm việc, nền nhà là loại không thấm nước;
  • Thay thế chì bằng các chất không độc hoặc ít độc hơn.
Câu 237: Hiện tượng truyền nhiệt do Dẫn truyền được định nghĩa :
  • Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh lệch
  • Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể rắn
  • Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
  • Sự truyền nhiệt do bốc hơi
  • Sự truyền nhiệt do phóng xạ
Câu 238: Các yếu tố tác hại nào sau đây không phải là yếu tố vật lý
  • Lao động thể lực nặng
  • Tiếng ồn
  • Nhiệt độ cao
  • Bức xạ hồng ngoại
  • Vận tốc gió thấp
Câu 239: Tỉ lệ nhiễm lao ở cán bộ y tế và nhân viên phòng xét nghiệm
  • Giống tỉ lệ nhiễm lao ở người bình thường
  • Cao hơn 10 lầìn so với người bình thường
  • Cao hơn 2-3 lầìn so với người bình thường.
  • Cao hơn 2-3 lần khi không có phòng hộ lao động E. Cao hơn 5-7 lầìn so với người bình thường
Câu 240: Biện pháp để dự phòng cấp 1 cho công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là:
  • Phát hiện các biểu hiện sớm của nhiễm độc nghề nghiệp
  • Trang bị và sử dụng đầy đủ bảo hộ lao động.
  • Ngừng tiếp xúc khi có dấu hiệu nhiễm độc
  • Điều trị cho người bị nhiễm độc
  • Theo dõi và quản lý người mắc bệnh nghề nghiệp do HCBVTV
Câu 241: Bệnh xoắn khuẩn vàng da là
  • Bệnh nghề nghiệp ở nhiều nước nhưng chưa được liệt kê vào danh sách các bệnh nghề nghiệp ở nước ta
  • Bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp lây từ động vật hoang dại sang người
  • Bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp ở nông dân, những người chăn nuôi, thú y, người nạo vét cống rãnh
  • Bệnh của người thầy thuốc do tiếp xúc với bệnh nhân
Câu 242: Bụi có kích thước < 5 micromet sẽ xâm nhập hệ hô hấp đến
  • Phế nang.
  • Phế nang và được hấp thụ
  • Phế nang, được hấp thụ và gây xơ hóa phổi
  • Mũi họng và bị giữ lại
  • Phế quản và gây co thắt phế quản
Câu 243: CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP
  • Bệnh tật có liên quan đến lao động nghề nghiệp
  • Chỉ xuất hiện khi nền văn minh công nghiệp phát triển.
  • Chỉ xảy ra cho người không có ý thức phòng chống.
  • Là hậu quả không thể tránh được của sự phát triển sản xuất.
  • Xuất hiện kể từ khi con người biết khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 244: Căn cứ vào yếu tố nào sau đây để phân biệt giữa nhiễm độc cấp và mãn tính:
  • Thời gian tiếp xúc với chất độc;
  • Nồng độ của chất độc nhiễm vào cơ thể;
  • Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng
  • Yếu tố môi trường và trạng thái của cơ thể khác nhau;
  • Nồng độ của chất độc trong môi trường.
Câu 245: Xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán ban đầu khi mới bị nhiễm độc kim loại nặng trong sản xuất:
  • Định lượng kim loại nặng trong máu và nước tiểu.
  • Định lượng hoạt tính của các enzym
  • Định lượng kim loại nặng trong dịch sinh học;
  • Định lượng kim loại trong tóc và trong móng tay
Câu 246: Cận lâm sàng nào sau đây được chỉ định để phát hiện sớm nhiễm độc chi?
  • Định lương delta ALA trong máu và nước tiểu.
  • Định lượng kim loại trong móng tay.
  • Định lượng kim loại trong sữa.
  • Đinh lượng kim loại trong tóc.
Câu 247: Giai đoạn mệt mỏi thính lực có thời gian sau khi tiếp xúc tiếng ồn là:
  • Vài tuần đến vài tháng
  • Từ 5 – 7 năm
  • Từ 10 - 15 năm
  • Trên 20 năm
Câu 248: Đối với thính giác bình thường, vùng tần số nào dưới đây là quan trọng nhất
  • 16-300 Hz
  • 350-4000 Hz
  • 300-3000 Hz
  • 1000-3000 Hz
  • 800-4000 Hz
Câu 249: Biện pháp phòng chống các yếu tố tác hại nghề nghiệp lý tưởng hơn cả là
  • Biện pháp tổ chức lao động
  • Biện pháp phòng hộ cá nhân
  • Biện pháp y tế
  • Biện pháp tác động vào nguồn phát sinh ra các yếu tố tác hại.
Câu 250: Sự đào thải chi chủ yếu qua đường nào sau đây?
  • Tiết niệu và tiêu hóa
  • Hô hấp và tiết niệu
  • Tuần hoàn và tiêu hóa
  • Hô hấp và tiêu hóa
Câu 251: Bệnh lý do các loại bụi đá gây ra cho người lao động
  • Dị ứng
  • Xơ hóa phổi.
  • Nhiễm độc
  • Ung thư
  • Co thắt phế quản
Câu 252: Bệnh nghề nghiệp nào sau đây là do yếu tố sinh học
  • Bệnh xoắn khuẩn vàng da, viêm da do nấm
  • Bệnh sốt virus truyền từ chim và gia cầm, bệnh viêm da do cao su
  • Bệnh bụi phổi bông
  • Bệnh bụi phổi asbest
  • Bệnh bụi phổi silic, bệnh bụi phổi asbest
Câu 253: Tác hại do bụi asbest gây ra là
  • Ung thư
  • Lao phổi
  • Xơ hoá phổi
  • Xơ hoá phổi và ung thư trung biểu mô màng phổi, màng bụng.
  • Viêm phế quản
Câu 254: Tác hại do rung chuyển thường gặp trong một số ngành nghề như
  • Thợ khoan thợ đầm máy, lái xe...@
  • Sử dụng máy tính
  • Sử dụng máy siêu âm
  • Khai thác đá thủ công
  • Thợ rèn thủ công
Câu 255: Những nghề nào sau đây có thể tiếp xúc với các yếu tố sinh học:
  • Chăn nuôi, thú y, nông nghiệp, sản xuất công cụ nông nghiệp
  • Y tế, thú y, nông nghiệp, nhân viên phòng thí nghiệm hóa học
  • Thú y, chăn nuôi, nhân viên phòng thí nghiệm sinh hóa, y tế.
  • Nông nghiệp, sản xuất thuốc trừ sâu
  • Y tế, thú y, ngư nghiệp, lâm nghiệp, sản xuất công cụ nông nghiệp
Câu 256: Đườnglâytruyềnchủyếucủabệnhsốtvàngdadoxoắnkhuẩnlà:
  • Đường máu
  • Đường da, niêm mạc, tiêu hóa
  • Đường hô hấp
  • Đường tiêu hóa
  • Đường da, niêm mạc do tiếp xúc trực tiếp với súc vật bị bệnh
Câu 257: Các yếu tố sinh học thường gặp trong các ngành sản xuất:
  • Chăn nuôi, chế biến thực phẩm, y và thú y, công nghệ sinh học
  • Chăn nuôi, y và thú y
  • Các phòng thí nghiệm vi sinh học, y và thú y D. Sản xuất chế phẩm sinh học
  • Sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu
Câu 258: Bụi chì khi vào hệ hô hấp sẽ
  • Gây phổi nhiễm bụi chì
  • Hấp thụ vào máu và gây nhiễm độc chung.
  • Được thải ra và không ảnh hưởng tới hệ hô hấp
  • Hấp thụ, chuyển hóa ở gan và làm tổn thương gan
Câu 259: Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp không gặp ở
  • Bác sĩ
  • Y tá, hộ lý
  • Nữ hộ sinh
  • Nhân viên phòng thí nghiệm
  • Bác sĩ thú y
Câu 260: Biểu hiện lâm sàng của bệnh bụi phổi asbest
  • Sớm với các dấu hiệu ho khó thở tức ngực
  • Sớm với các dấu hiệu cơ năng điễn hình
  • Rất muộn với dấu hiệu ho và khái huyết
  • Rất muộn với các dấu hiệu cơ năng không điển hình.
  • Ho, khó thở, tức ngực ngày thứ hai
Câu 261: Phân loại tiếng ồn theo năng lượng âm bao gồm:
  • Tiếng ồn ổn định và không ổn định
  • Tiếng ồn dao động và tiếng ồn ngắt quãng
  • Tiếng ồn dải rộng và tiếng ồn dải hẹp
  • Tiếng ồn dao động và tiếng ồn ngắt quãng
Câu 262: Trong nhiễm độc nặng hay đang tiến triễn do ngộ độc hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ có thể dùng thuốc tái hoạt hoá cholinesteraza là:
  • EDTA
  • Atropin
  • Phenobarbital
  • Pralidoxim.
  • Morphin
Câu 263: Tum atl A quany tony venr buf phor mimang ta.
  • A Xơ hóa lan tỏa, giai đoạn đầu xuất hiện ở đáy phổi
  • Xơ hóa lan tòa, giai đoạn đầu xuất hiện ở đinh phổi
  • Có những nốt mờ nhỏ rài rác như lao kê
  • Những nốt mờ điển hình ở đinh phổi
Câu 264: Vai trò của biện pháp dùng nút bịt tai chống ồn là :
  • Ai cũng đều áp dụng nên có tác dụng phổ biến.
  • Hiệu quả phòng âm rất cao
  • Là biện pháp chống ồn có tác dụng quyết định
  • Là biện pháp chống ồn có vai trò hạn chế
  • Rẻ tiền, dễ áp dụng
  • Điền vào chỗ thiếu:
Câu 265: Bụi gây co thắt phế quản chủ yếu là
  • Bụi có nguồn gốc động vật
  • Bụi bông.
  • Bụi đá
  • Bụi kim loại
  • Bụi xi măng
Câu 266: Biểu hiện của nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ là do:
  • Tăng Cholinesteraza trong máu.
  • Giảm Cholinesteraza trong máu.
  • Tích lũy Acetylcholin do tăng Cholinesteraza trong máu.
  • Tích lũy Acetylcholin do giảm Cholinesteraza trong máu
  • Giảm Acetylcholin do giảm Cholinesteraza trong máu.
Câu 267: Nồng độ tối đa cho phép của chất độc được định nghĩa:
  • Là nồng độ thấp nhất mà cơ thể chịu đựng được;
  • Là nồng độ không gây ra nhiễm độc cấp;
  • Là nồng độ không gay ra nhiễm độc cấp tính & khi tiếp xúc trong một thời gian dài cũng không gây ra nhiễm độc mãn tính
  • Là nồng độ không gây ra nhiễm độc mãn tính;
  • Là nồng độ không gây nhiễm độc bná cấp tính.
Câu 268: Vi khí hậu trong sản xuất là: Tổ hợp những yếu tố đặc trưng tình trạng lý học của môi trường không khí, trong những khoảng không gian thu nhỏ bao vây quanh người lao động, ảnh hưởng đến quá trình điều hòa thân nhiệt.
  • Đúng
  • Sai
Câu 269: Sự đào thải hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ và các sản phẩm phân giải của nó ra khỏi cơ thể chủ yếu qua:
  • Da
  • Hô hấp
  • Nước tiểu.
  • Phân
  • Nước bọt
Câu 270: Những nghề nghiệp nào sau đây có thể gây ra bỏng mắt do Tia nhiệt
  • Thợ thổi thuỷ tinh
  • Thợ phá khuôn đúc
  • Thợ hàn kim loại
  • Thợ tán đinh Rivet
Câu 271: Trong những biện pháp được kể ra, một biện pháp nào là biện pháp kỹ thuật công nghệ phòng chống vi khí hậu nóng:
  • Cơ giới hoá lao động ở nơi có vi khí hậu nóng
  • Dùng màn nước để chống nóng.
  • Tổ chức thông hơi thoáng khí tốt nơi làm việc.
  • Nâng cao chiều cao nhà xưởng, triệt để lợi dụng hiệu quả của áp lực nhiệt
Câu 272: Câu nào sau đây ÔNG ĐÚNG về các trường hợp chất độc khi vào cơ thể người có thể chuyển hóa thành các chất có đặc điểm nào sau đây?
  • A Các chất trung hoa về độc tính.
  • Các chất có độc tính mạnh hơn,
  • Các chất có độc tính yếu hơn
  • Các chất hòa tan.
Câu 273: Hiện nay người mắc bệnh bụi phổi silic
  • Có thể điều trị lành được nếu phát hiện sớm
  • Có thể khỏi bệnh nếu ngừng tiếp xúc với bụi và điều trị tích cực
  • Không thể khỏi bệnh dù được điều trị và ngừng tiếp xúc với bụi.
  • Bệnh tiến triển nặng hơn nếu tiếp tục tiếp xúc với bụi
  • Sẽ tiến triển nặng hơn nếu không được điều trị
Câu 274: Bụi có thể gây nhiễm độc chung là
  • Bụi sắt
  • Bụi than
  • Bụi chì.
  • Bụi crôm
  • Bụi xi măng
Câu 275: Những nghề có thể nhiễm lao nghề nghiệp
  • Bác sĩ khám bệnh nhân hoặc nhân viên thú y chăm sóc súc vật ốm
  • Người chăn nuôi, thú y, nhân viên y tế, người bán thịt, người mổ xác, người làm phòng thí nghiệm
  • Người vắt sữa
  • Người làm phòng xét nghiệm vi sinh, nhân viên y tế
  • Người nạo vét cống rảnh
Câu 276: Loại hoá chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học là:
  • Hợp chất vô cơ;
  • Clor hữu cơ
  • Lân hữu cơ
  • Carbamat
  • Pyrethroid.
Câu 277: Tiếng ồn không ổn định là những loại tiếng ồn nào sau đây( tìm ý kiến sai)
  • Tiếng ồn xung
  • Tiếng ồn dao động
  • Tiếng ồn ngắt quãng
  • Mức chênh lệch cường độ âm theo thời gian giữa tối đa và tối thiểu < 5 dB
  • Tiếng ồn có sự cộng hưởng
Câu 278: Các yếu tố quyết định tác hại tiếng ồn đối với cơ thể con người (Tìm ý kiến sai)
  • Bản chất vật lý tiếng ồn
  • Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn càng dài
  • Tiếng ồn mạnh phát ra ở nơi kín, chật hẹp
  • Người sẵn có bệnh ở cơ quan thính giác
  • Tiếng ồn tần số thấp hại hơn tần số cao
Câu 279: Khi nhiệt độ bề mặt vật thể bị nung nóng đạt tới 3.900(K thì vật thể bị nung nóng đó có khả năng phát tia nhiệt có bước sóng ngắn nhất là:
  • 594n m
  • 694n m.
  • 794n m
  • 894n m
  • 494n m
Câu 280: Công nhân thường xuyên lao động ở môi trường nóng dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa, do:
  • Mất nước, mất muối làm cho bài tiết dịch tiêu hóa giảm.
  • Nhu cầu uống nước nhiều và thường xuyên làm cho dịch tiêu hóa bị pha loãng, kém tính sát khuẩn
  • Cảm giác thèm ăn, khả năng tiêu hóa giảm nhiều sau giờ lao động
  • Gồm cả 3 nguyên nhân trên
Câu 281: Bình thường thận bài tiết 50 - 70 % tổng số nước của cơ thể, trong lao động nóng, thận chỉ còn bài tiết ....... nước của cơ thể
  • 10 - 15 %.
  • 18 %
  • 24 %
  • 30 %
  • 40 %
Câu 282: Bệnh “thùng chìm” xảy ra cho người thợ lặn sâu do
  • Áp suất quá cao khi đang lặn làm nitơ trong máu hóa lỏng
  • Do áp suất tăng đột ngột khi lặn sâu
  • Do áp suất giảm khi giảm độ sâu đột ngột @
  • Áp suất quá cao khi đang lặn làm biến đổi hoạt động của hệ tim mạch
  • Áp suất quá cao làm tổn thương màng nhỉ
Câu 283: Biện pháp dự phòng đối với viêm gan virus B nghề nghiệp là
  • Tiêm vaccin cho người tiếp xúc.
  • Biện pháp bảo hộ lao động nghiêm ngặt
  • Tránh tiếp xúc với bệnh nhân
  • Tiêm globulin miễn dịch
  • Phát hiện sớm nhiễm viêm gan virus
Câu 284: Theo tiêu chuẩn giá trị nhiệt độ tại nơi làm việc, chênh lệch nhiệt độ theo độ cao vị trí làm việc không quá bao nhiêu độ C?
  • 3 độ C
  • 6 độ C
  • 10 độ C
  • 12 độ C
Câu 285: Khám sức khỏe khi tuyển công nhân lần đầu tiên làm việc ở nơi có bụi nhằm mục đích chính là
  • Phát hiện người có bệnh do bụi gây ra ở hệ hô hấp
  • Phát hiện người có bệnh do bụi gây ra ở hệ hô hấp và tim mạch
  • Để bố trí nơi lao động thích hợp
  • Để phát hiện người có bệnh không được tiếp xúc với bụi.
  • Chọn người có sức khỏe tốt có thể tiếp xúc với bụi
Câu 286: Bụi chì khi vào hệ hô hấp sẽ:
  • Gây phổi nhiễm bụi chì;
  • Hấp thụ vào máu và gây nhiễm độc chung;
  • Được thải ra và không ảnh hưởng tới hệ hô hấp;
  • Gây tổn thương cho phế quản.
Câu 287: Bệnh lao bò là bệnh có nguyên nhân nghề nghiệp ở người
  • Chỉ có thể gặp ở bò và từ bò lây sang người
  • Có thể gặp ở nhiều loài gia súc và các động vật gậm nhấm.
  • Người bị nhiễm bệnh theo cơ chế giọt nước bọt khi tiếp xúc với bò
  • Bò bị lao và lây qua sữa khi vắt sữa bò
  • Không lây từ bò sang người khi giết thịt súc vật bị bệnh
Câu 288: Các biểu hiện của bệnh bụi phổi bông:
  • Trong giai đoạn sớm bệnh nhân cảm thấy tức ngực khó thở vào ngày lao động đầu tiên sau ngày nghỉ cuối tuần.
  • Ho mệt mỏi sốt vào ngày thứ hai đầu tuần trong giai đoạn muộn C. Giống hen phế quản
  • Giống viêm phế quản mãn tính
  • Giống viêm phế quản cấp tính nhẹ
Câu 289: Khám tuyển để loại trừ các trường hợp nào dưới đây không tuyển lao động tại nơi làm việc có tiếng ồn lớn (Tìm ý kiến sai ) :
  • Không tuyển những công nhân giảm thính lực,
  • Khả năng nghe tiếng nói thầm dưới 5m giảm.
  • Mắc các bệnh viêm tai giữa mãn tính,
  • Rối loạn tiền đình, suy nhược thần kinh, bệnh các tuyến nội tiết
  • Bị thủng màng nhĩ, xốp xơ tai,
Câu 290: Hình ảnh X quang trong bệnh bụi phổi asbest là
  • Xơ hóa lan tỏa, giai đoạn đầu xuất hiện ở đáy phổi.
  • Xơ hóa lan tỏa, giai đoạn đầu xuất hiện ở đỉnh phổi
  • Có những nốt mờ nhỏ rải rác như lao kê
  • Những nốt mờ điển hình ở đỉnh phổi
  • Những nốt mờ điển hình ở đỉnh phổi trong giai đoạn sớm
Câu 291: Thể asbest có mặt trong đờm
  • Là một dấu hiệu điển hình của bệnh bụi phổi asbest
  • Chứng tỏ có tiếp xúc với bụi asbest.
  • Cho thấy bệnh đã đến giai đoạn nặng, không hồi phục
  • Là dấu hiệu cho biết có thể có kết hợp với lao phổi
  • Là yếu tố giúp chẩn đoán phân biệt bệnh bụi phổi assbest với bệnh bụi phổi silic
Câu 292: Trọng tâm của nhiệm vụ phòng chống nhiễm độc trong sản xuất: (tìm một ý kiến sai)
  • Kiện toàn chế độ an toàn sản xuất;
  • Phát hiện hiễm độc cấp tính;
  • Kiểm tra an toàn máy móc;
  • Phát hiện nhiễm độc mãn tính;
  • Kiểm tra dụng cụ bảo hộ lao động.
Câu 293: Đường xâm nhập của chất độc trong sản xuất vào cơ thể chủ yếu theo đường:
  • Đường hô hấp.
  • Đường da;
  • Đường tiêu hoá;
  • Đường niêm mạc;
  • Đường tuần hoàn
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Bệnh nghề nghiệp

Mã quiz
534
Số xu
8 xu
Thời gian làm bài
220 phút
Số câu hỏi
293 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Y khoa
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước