Danh sách câu hỏi
Câu 1: Ưu điểm của thuốc viên nang, chọn SAI
  • Dễ nuốt
  • Thích hợp với các dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa
  • Dễ sản xuất lớn
  • Sinh khả dụng cao
Câu 2: Nhược điểm của thuốc viên nang, chọn SAI
  • Giá thành cao hơn viên nén
  • Khó bảo quản
  • Dễ giả mạo
  • Khó uống
Câu 3: Thuốc đóng nang mềm thường là:
  • Các chất lỏng, dung dịch dầu, hỗn dịch hoặc các bột nhão
  • Bột thuốc, cốm thuốc, hạt thuốc, bột nhão, viên nén
  • A, B
  • A, B sai
Câu 4: Nếu độ nhớt của dung dịch gelatin cao quá
  • Vỏ nang mỏng
  • Vỏ nang dầy và cứng
  • Vỏ nang dẽo dai
  • A, C
Câu 5: Chât hóa dẻo thường dùng trong vỏ nang là
  • Sorbitol
  • Glycerin
  • Ethanol
  • A, B
Câu 6: Lưu ý khi sử dụng tá dược gelatin – glycerin làm tá dược thuốc đặt
  • Phải nhúng nhanh vào nước trước khi sử dụng
  • Phải bảo quản viên trong ngăn đông
  • Phải sử dụng ngay sau khi điều chế
  • Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền cơ học của viên
Câu 7: Dược điển Việt Nam qui định thời gian rã của thuốc đạn điều chế bằng tá dược thân nước là
  • 5 phút
  • 15 phút
  • 30 phút
  • 60 phút
Câu 8: Lưu ý khi sử dụng PEG làm tá dược thuốc đặt
  • Phải nhúng nhanh vào nước trước khi sử dụng
  • Phải bảo quản viên trong ngăn đông
  • Phải sử dụng ngay sau khi điều chế
  • Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền cơ học của viên
Câu 9: Thuốc trứng
  • Là dạng thuốc đặt trực tràng
  • Được sử dụng chủ yếu với mục đích cho tác dụng toàn thân
  • Được sử dụng chủ yếu để cho tác dụng tại chỗ
  • A, C
Câu 10: Ưu điểm của dạng thuốc đặt
  • Cách sử dụng tiện lợi
  • Bảo quản dễ dàng
  • Thích hợp với những dược chất có gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, dược chất chuyển hóa mạnh ở gan
  • A, B, C
Câu 11: Cơ chế giải phóng dược chất từ dạng thuốc đặt sử dụng tá dược thân nước
  • Chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể
  • Tan rã dưới sự co bóp của trực tràng
  • Hòa tan trong niêm dịch
  • Hòa tan trong lớp chất nhầy
Câu 12: Cơ chế giải phóng hoạt chất của thuốc đặt
  • Tá dược thân dầu hòa tan trong lớp chất nhầy
  • Tá dược thân nước hòa tan trong niêm dịch
  • Tá dược thân nước chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể
  • A, B
Câu 13: Thuốc đặt sử dụng tá dược PEG giải phóng dược chất theo cơ chế
  • Hòa tan trong niêm dịch
  • Chảy lỏng ở thân nhiệt
  • Hòa tan trong lớp chất nhầy
  • Tan rã dưới sự co bóp của trực tràng
Câu 14: Loại tá dược Witepsol có nhiệt độ nóng chảy cao thích hợp với vùng nhiệt đới
  • Witepsol H
  • Witepsol S
  • Witepsol E
  • Witepsol W
Câu 15: Tá dược PEG sử dụng điều chế thuốc đặt có đặc điểm, ngoại trừ
  • Không thích hợp với vùng nhiệt đới
  • Ảnh hưởng sinh lí nơi đặt thuốc
  • Độ bền cơ học cao
  • Giải phóng dược chất nhanh
Câu 16: Tá dược PEG sử dụng điều chế thuốc đặt có đặc điểm
  • Độ cứng cao, giòn
  • Hút nước mạnh
  • Không ảnh hưởng sinh lí nơi đặt thuốc
  • A, B, C đều
Câu 17: Khi sử dụng gelatin - glycerin làm tá dược thuốc đặt cần chú ý
  • Không đun quá 400*C
  • Chỉ điều chế khi sử dụng
  • Có thể cho thêm chất bảo quản
  • B, C
Câu 18: Cho công thức thuốc đặt paracetamol (1 viên) Paracetamol 325 mgWitepsol 100gTính lượng Witepsol cần sử dụng để điều chế 10 viên thuốc đặt với hao hụt do dính dụng cụ là 80%
  • 1000g
  • 1800g
  • 2800g
  • 2000g
Câu 19: Khi bào chế thuốc đạn với cấu trúc hỗn dịch, khi để nguội cần
  • Để yên để tránh lắng đọng hoạt chất
  • Để yên để tránh tạo bọt
  • Khuấy đều để thuốc mau nguội
  • Khuấy đều để tránh hoạt chất lắng đọng hoạt chất
Câu 20: Khi bào chế thuốc đặt, trước khi đổ khuôn cần để khối thuốc nguội đến gần nhiệt độ đông đặc nhằm
  • Hạn chế hiện tượng dính viên vào khuôn
  • Hạn chế hiện tượng nứt viên
  • Để thuốc đông rắn từ từ sau khi đổ khuôn, tránh lắng đọng hoạt chất
  • A, B, C đều
Câu 21: Khi bào chế thuốc đặt, trước khi đổ khuôn cần để khối thuốc nguội đến gần nhiệt độ đông đặc nhằm
  • Hạn chế hiện tượng co rút thể tích quá mức
  • Hạn chế nứt viên
  • Để thuốc đông rắn nhanh sau khi đổ khuôn, tránh lắng đọng hoạt chất
  • A, B, C
Câu 22: Đánh giá chất lượng thuốc đặt có thể dựa vào các chỉ tiêu
  • Thời gian tan rã
  • Độ cứng
  • Độ phóng thích dược chất in vitro
  • A, B, C
Câu 23: Một số dạng viên nén đặc biệt
  • Viên nhai
  • Viên cấy dưới da
  • Viên đặt dưới lưỡi
  • A, B, C
Câu 24: Ưu điểm của dạng thuốc viên nén
  • Chia liều tương đối chính xác
  • Sinh khả dụng ít bị tác động bởi kỹ thuật sản xuất
  • Tất cả các dược chất đều có thể sản xuất dưới dạng viên nén
  • A, B
Câu 25: Ưu điểm của dạng thuốc viên nén
  • Dược chất ổn định
  • Sinh khả dụng cao hơn các dạng thuốc lỏng khác
  • Sinh khả dụng ít bị tác động bởi kỹ thuật sản xuất
  • A, B, C
Câu 26: Nhược điểm của dạng thuốc viên nén
  • Chia liều kém chính xác
  • Sinh khả dụng thấp hơn các dạng thuốc lỏng khác
  • Dễ đầu tư sản xuất qui mô lớn
  • B, C
Câu 27: Chọn sai: Các loại tá dược sử dụng trong sản xuất viên nén nhằm mục đích
  • Đảm bảo độ bền cơ học của viên nén
  • Đảm bảo độ ổn định của dược chất
  • Có tác dụng dược lý hỗ trợ điều trị
  • Giải phóng dược chất tối đa tại nơi hấp thu
Câu 28: Vai trò của tá dược độn sử dụng trong sản xuất viên nén
  • Đảm bảo khối lượng cần thiết của viên
  • Cải thiện tính chất cơ lý của dược chất
  • Thường sử dụng các loại đường, tinh bột, dẫn chất cellulose
  • A, B, C
Câu 29: Tá dược dính sử dụng trong sản xuất viên nén
  • Tá dược dính khô thường dùng trong phương pháp xát hạt khô hoặc dập trực tiếp
  • Tá dược dính khô thường sử dụng là gelatin
  • Đảm bảo độ bền cơ học cho viên nén
  • A, C
Câu 30: Tá dược rã sử dụng trong sản xuất viên nén
  • Thường sử dụng tinh bột, avicel, bột cellulose
  • Có thể sử dụng hỗn hợp acid citric và magie carbonat làm tá dược rã
  • Giúp viên rã nhanh và rã mịn
  • A, B, C
Câu 31: Tá dược rã theo cơ chế sinh khí
  • Avicel
  • Tinh bột
  • Hỗn hợp acid citric và canxi carbonat
  • a, b, c sai
Câu 32: Chọn sai: Tá dược trơn sử dụng trong sản xuất viên nén
  • Giúp cải thiện độ trơn chảy của khối hạt
  • Giúp viên có bề mặt bóng, đẹp
  • Thường là những chất thân nước
  • Các loại tá dược trơn thường dùng: talc, magnesi stearat, Avivel, …
Câu 33: Chọn sai: Tá dược bao sử dụng trong sản xuất viên nén
  • Giúp cải thiện hình thức viên, tăng độ cứng
  • Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
  • Cải thiện sinh khả dụng của viên
  • Phương pháp bao màng mỏng thường sử dụng tá dược là các loại đường
Câu 34: Viên nén bao tan trong ruột
  • Tan ở pH acid
  • Màng bao có tính kiềm
  • Giúp dược chất tránh được tác động của men tiêu hóa tại dạ dày
  • B, C
Câu 35: Các tá dược thường được sử dụng để bao viên tan trong ruột
  • Ethyl cellulose
  • Eudragit E
  • Eudragit L
  • PEG
Câu 36: Mục đích của việc tạo hạt
  • Làm giảm khả năng kết dính của khối bột khi dập viên
  • Tránh hiện tượng phân lớp
  • Làm cho các hạt kém trơn chảy
  • A, B, C đều
Câu 37: Mục đích của việc tạo hạt
  • Làm tăng khả năng kết dính của khối bột khi dập viên
  • Tránh hiện tượng phân lớp
  • Cải thiện tính trơn, chảy của khối bột
  • A, B, C đều
Câu 38: Phương pháp dập trực tiếp
  • Không tốn nhiều công đoạn
  • Ít sử dụng nhóm tá dược đa năng
  • Có thể áp dụng khi dược chất có dạng tinh thể thích hợp, đặc tính cơ lý thích hợp
  • A, C
Câu 39: Phương pháp dập trực tiếp
  • Có thể áp dụng khi dược chất có tính trơn chảy, chịu nén, kết dính tốt
  • Sử dụng nhóm tá dược đa năng khi dập viên
  • Dược chất ổn đinh hơn phương pháp xát hạt ướt
  • A, B, C
Câu 40: Phương pháp tạo hạt ướt
  • Sử dụng tá dược dính ở dạng lỏng
  • Thích hợp với tất cả các nhóm hoạt chất
  • Khó đảm bảo sự đồng nhất về hàm lượng viên so với các phương pháp khác
  • A, B
Câu 41: Phương pháp tạo hạt ướt
  • Sử dụng tá dược dính ở dạng khô
  • Dược chất tiếp xúc với ẩm và nhiệt
  • Đảm bảo độ bền cơ học của viên, dễ đạt độ đồng đều khối lượng
  • B, C
Câu 42: Phương pháp tạo hạt khô
  • Sử dụng tá dược dính ở dạng rắn
  • Trải qua giai đoạn dập viên lớn tạm thời
  • Hiệu suất tạo hạt cao
  • A, B
Câu 43: Phương pháp tạo hạt khô
  • Trải qua giai đoạn dập viên lớn tạm thời
  • Hiệu suất tạo hạt không cao
  • Viên khó đảm bảo độ bền cơ học
  • A, B, C
Câu 44: Kiểm nghiệm thành phẩm viên nén cần kiểm những chỉ tiêu
  • Độ cứng
  • Định tính
  • Định lượng
  • A, B, C
Câu 45: Trong quá trình dập viên nén cần kiểm tra chỉ tiêu
  • Độ cứng
  • Khối lượng viên
  • Độ mài mòn
  • A, B
Câu 46: Trong quá trình dập viên nén cần kiểm tra chỉ tiêu
  • Độ cứng
  • Khối lượng viên
  • Độ mài mòn
  • A, B
Câu 47: Tính dính của khối bột, hạt dùng dập viên
  • Ở trạng thái ẩm dính tốt hơn trạng thái khô
  • Việc xát hạt làm giảm độ dính của khối bột, hạt khi dập viên
  • Lực mao dẫn làm giảm tính dính của khối bột, hạt
  • A, B, C sai
Câu 48: Tính dính của khối bột, hạt dùng dập viên
  • Ở trạng thái ẩm dính tốt hơn trạng thái khô
  • Việc xát hạt làm giảm độ dính của khối bột, hạt khi dập viên
  • Lực mao dẫn làm giảm tính dính của khối bột, hạt
  • A, B, C sai
Câu 49: Tính đồng nhất của khối bột, hạt thuốc dùng dập viên
  • Khối bột, hạt dễ bị tách lớp trong quá trình dập viên khi kích thước hạt, bột thuốc không đồng nhất
  • Thời gian trộn ít ảnh hưởng đến tính đồng nhất
  • Không làm ảnh hưởng khả năng chịu nén của khối bột, hạt thuốc
  • Không làm ảnh hưởng đến đồng đều khối lượng viên nén
Câu 50: Tính đồng nhất của khối bột, hạt thuốc dùng dập viên
  • Khối bột, hạt dễ bị tách lớp trong quá trình dập viên khi kích thước hạt, bột thuốc không đồng nhất
  • Thời gian trộn ít ảnh hưởng đến tính đồng nhất
  • Không làm ảnh hưởng khả năng chịu nén của khối bột, hạt thuốc
  • Không làm ảnh hưởng đến đồng đều khối lượng viên nén
Câu 51: Tá dược trơn, bóng được cho vào khối hạt bột trước khi dập viên nhằm mục đích
  • Cải thiện lưu tính của khối hạt, bột thuốc
  • Giảm dính chày, cối
  • Hạn chế ma sát viên trong quá trình bảo quản
  • A, B, C
Câu 52: Tá dược trơn, bóng được cho vào khối hạt bột trước khi dập viên nhằm mục đích
  • Cải thiện lưu tính của khối hạt, bột thuốc
  • Giảm dính chày, cối
  • Hạn chế ma sát viên trong quá trình bảo quản
  • A, B, C
Câu 53: Chọn sai: Tính trơn chảy của khối hạt, bột thuốc dùng dập viên
  • Ảnh hưởng đến độ đồng đều hàm lượng của viên nén
  • Không có vai trò cải thiện đặc tính chịu nén của khối bột, hạt
  • Hạn chế ma sát viên trong quá trình dập viên, bảo quản
  • Giảm sinh nhiệt khi nén
Câu 54: Chọn sai: Tính trơn chảy của khối hạt, bột thuốc dùng dập viên
  • Ảnh hưởng đến độ đồng đều hàm lượng của viên nén
  • Không có vai trò cải thiện đặc tính chịu nén của khối bột, hạt
  • Hạn chế ma sát viên trong quá trình dập viên, bảo quản
  • Giảm sinh nhiệt khi nén
Câu 55: Chọn sai: Độ ẩm của khối bột, hạt thuốc dùng dập viên ảnh hưởng
  • Tính trơn chảy
  • Tính dính
  • Độ đồng nhất của khối bột, hạt
  • Độ ổn định của hoạt chất
Câu 56: Chọn sai: Độ ẩm của khối bột, hạt thuốc dùng dập viên ảnh hưởng
  • Tính trơn chảy
  • Tính dính
  • Độ đồng nhất của khối bột, hạt
  • Độ ổn định của hoạt chất
Câu 57: Lực ma sát gây ra trong quá trình dập viên
  • Có thể làm nóng chảy, kết tinh lại hạt thuốc
  • Ảnh hưởng đến giới hạn vi sinh vật nhiễm trong thuốc
  • Triệt tiêu lực nén
  • A, B, C
Câu 58: Lực ma sát gây ra trong quá trình dập viên
  • Có thể làm nóng chảy, kết tinh lại hạt thuốc
  • Ảnh hưởng đến giới hạn vi sinh vật nhiễm trong thuốc
  • Triệt tiêu lực nén
  • A, B, C
Câu 59: Tinh bột sử dụng trong tá dược viên nén
  • Đặc tính trương nở kém làm viên chậm rã
  • Rẻ tiền
  • Tính trơn chảy kém
  • A, B
Câu 60: Tinh bột sử dụng trong tá dược viên nén
  • Đặc tính trương nở kém làm viên chậm rã
  • Rẻ tiền
  • Tính trơn chảy kém
  • A, B
Câu 61: Lactose
  • Lactose ngậm nước thích hợp cho xát hạt ướt
  • Ít nhạy cảm với nhiệt và độ ẩm
  • Có phản ứng với một số hoạt chất alkaloid hoặc có gốc amin
  • A, B, C
Câu 62: Lactose
  • Lactose ngậm nước thích hợp cho xát hạt ướt
  • Ít nhạy cảm với nhiệt và độ ẩm
  • Có phản ứng với một số hoạt chất alkaloid hoặc có gốc amin
  • A, B, C
Câu 63: Nhóm đường dùng làm tá dược viên nén
  • Mannitol thường dùng cho viên đặt dưới lưỡi
  • Đường invertose có thể dùng dập thẳng
  • Glucose dễ hút ẩm và có độ cứng kém
  • A, B, C đều
Câu 64: Nhóm đường dùng làm tá dược viên nén
  • Mannitol thường dùng cho viên đặt dưới lưỡi
  • Đường invertose có thể dùng dập thẳng
  • Glucose dễ hút ẩm và có độ cứng kém
  • A, B, C đều
Câu 65: Nhóm dẫn chất của cellulose dùng làm tá dược viên nén
  • Tính trơn chảy kém
  • Làm viên khó rã
  • Cellulose vi tinh thể có thể dập thẳng với một số hoạt chất
  • A, B, C
Câu 66: Nhóm dẫn chất của cellulose dùng làm tá dược viên nén
  • Tính trơn chảy kém
  • Làm viên khó rã
  • Cellulose vi tinh thể có thể dập thẳng với một số hoạt chất
  • A, B, C
Câu 67: Nhóm dẫn chất của cellulose dùng làm tá dược viên nén
  • Tính trơn chảy kém
  • Làm viên khó rã
  • Cellulose vi tinh thể có thể dập thẳng với một số hoạt chất
  • A, B, C
Câu 68: Nhóm dẫn chất của cellulose dùng làm tá dược viên nén
  • Tính trơn chảy kém
  • Làm viên khó rã
  • Cellulose vi tinh thể có thể dập thẳng với một số hoạt chất
  • A, B, C
Câu 69: Tá dược dính sử dụng trong sản xuất viên nén
  • Làm tăng độ bền cơ học của viên nén
  • Ảnh hưởng đến khả năng rã của viên nén
  • Thường dùng hồ tinh bột làm tá dược dính
  • A, B, C
Câu 70: Tá dược dính sử dụng trong sản xuất viên nén
  • Làm tăng độ bền cơ học của viên nén
  • Ảnh hưởng đến khả năng rã của viên nén
  • Thường dùng hồ tinh bột làm tá dược dính
  • A, B, C
Câu 71: Tá dược dính sử dụng trong sản xuất viên nén
  • Làm tăng độ bền cơ học của viên nén
  • Ảnh hưởng đến khả năng rã của viên nén
  • Thường dùng hồ tinh bột làm tá dược dính
  • A, B, C
Câu 72: Tá dược dính sử dụng trong sản xuất viên nén
  • Làm tăng độ bền cơ học của viên nén
  • Ảnh hưởng đến khả năng rã của viên nén
  • Thường dùng hồ tinh bột làm tá dược dính
  • A, B, C
Câu 73: Gôm arabic dùng làm tá dược dính cho viên nén
  • Thường sử dụng trong viên ngậm, viên nhai
  • Có tính dính cao
  • Thường phối hợp với tinh bột hoặc đường
  • A, B, C
Câu 74: Gôm arabic dùng làm tá dược dính cho viên nén
  • Thường sử dụng trong viên ngậm, viên nhai
  • Có tính dính cao
  • Thường phối hợp với tinh bột hoặc đường
  • A, B, C
Câu 75: Gôm arabic dùng làm tá dược dính cho viên nén
  • Thường sử dụng trong viên ngậm, viên nhai
  • Có tính dính cao
  • Thường phối hợp với tinh bột hoặc đường
  • A, B, C
Câu 76: Gôm arabic dùng làm tá dược dính cho viên nén
  • Thường sử dụng trong viên ngậm, viên nhai
  • Có tính dính cao
  • Thường phối hợp với tinh bột hoặc đường
  • A, B, C
Câu 77: Chọn sai: Các tá dược rã theo cơ chế trương nở
  • Bentonit
  • Glucose
  • PVP
  • Dẫn chất cellulose
Câu 78: Chọn sai: Các tá dược rã theo cơ chế trương nở
  • Bentonit
  • Glucose
  • PVP
  • Dẫn chất cellulose
Câu 79: Chọn sai: Các tá dược rã theo cơ chế trương nở
  • Bentonit
  • Glucose
  • PVP
  • Dẫn chất cellulose
Câu 80: Chọn sai: Các tá dược rã theo cơ chế trương nở
  • Bentonit
  • Glucose
  • PVP
  • Dẫn chất cellulose
Câu 81: Tá dược rã theo cơ chế hòa tan
  • Natri alginat
  • Tinh bột và dẫn chất
  • Cellulose
  • PVP
Câu 82: Tá dược rã theo cơ chế hòa tan
  • Natri alginat
  • Tinh bột và dẫn chất
  • Cellulose
  • PVP
Câu 83: Tá dược rã theo cơ chế hòa tan
  • Natri alginat
  • Tinh bột và dẫn chất
  • Cellulose
  • PVP
Câu 84: Tá dược rã theo cơ chế hòa tan
  • Natri alginat
  • Tinh bột và dẫn chất
  • Cellulose
  • PVP
Câu 85: Chọn sai: Các phương pháp có thể cải thiện độ rã của viên nén
  • Phối hợp tá dược rã nhóm trương nở và nhóm hòa tan
  • Thêm chất gây thấm
  • Cho tá dược rã vào ở 2 giai đoạn: tạo hạt, trước khi dập viên
  • Thêm tá dược trơn bóng thân nước
Câu 86: Chọn sai: Các phương pháp có thể cải thiện độ rã của viên nén
  • Phối hợp tá dược rã nhóm trương nở và nhóm hòa tan
  • Thêm chất gây thấm
  • Cho tá dược rã vào ở 2 giai đoạn: tạo hạt, trước khi dập viên
  • Thêm tá dược trơn bóng thân nước
Câu 87: Chọn sai: Các phương pháp có thể cải thiện độ rã của viên nén
  • Phối hợp tá dược rã nhóm trương nở và nhóm hòa tan
  • Thêm chất gây thấm
  • Cho tá dược rã vào ở 2 giai đoạn: tạo hạt, trước khi dập viên
  • Thêm tá dược trơn bóng thân nước
Câu 88: Chọn sai: Các phương pháp có thể cải thiện độ rã của viên nén
  • Phối hợp tá dược rã nhóm trương nở và nhóm hòa tan
  • Thêm chất gây thấm
  • Cho tá dược rã vào ở 2 giai đoạn: tạo hạt, trước khi dập viên
  • Thêm tá dược trơn bóng thân nước
Câu 89: Chọn sai: Tá dược trơn bóng dùng trong sản xuất viên nén
  • Cải thiện tính chịu nén của khối bột, hạt
  • Giúp viên rã nhanh
  • Sử dụng trong viên nén với lượng nhỏ
  • Chống dính trong quá trình dập viên
Câu 90: Chọn sai: Tá dược trơn bóng dùng trong sản xuất viên nén
  • Cải thiện tính chịu nén của khối bột, hạt
  • Giúp viên rã nhanh
  • Sử dụng trong viên nén với lượng nhỏ
  • Chống dính trong quá trình dập viên
Câu 91: Chọn sai: Tá dược trơn bóng dùng trong sản xuất viên nén
  • Cải thiện tính chịu nén của khối bột, hạt
  • Giúp viên rã nhanh
  • Sử dụng trong viên nén với lượng nhỏ
  • Chống dính trong quá trình dập viên
Câu 92: Chọn sai: Tá dược trơn bóng dùng trong sản xuất viên nén
  • Cải thiện tính chịu nén của khối bột, hạt
  • Giúp viên rã nhanh
  • Sử dụng trong viên nén với lượng nhỏ
  • Chống dính trong quá trình dập viên
Câu 93: Tá dược hút dùng trong sản xuất viên nén
  • Làm tăng độ ổn định của thuốc
  • Điều chỉnh độ ẩm của các loại cao thuốc khi tạo hạt dập viên
  • Phối hợp với các hoạt chất ở dạng lỏng
  • A, B, C
Câu 94: Tá dược hút dùng trong sản xuất viên nén
  • Làm tăng độ ổn định của thuốc
  • Điều chỉnh độ ẩm của các loại cao thuốc khi tạo hạt dập viên
  • Phối hợp với các hoạt chất ở dạng lỏng
  • A, B, C
Câu 95: Tá dược hút dùng trong sản xuất viên nén
  • Làm tăng độ ổn định của thuốc
  • Điều chỉnh độ ẩm của các loại cao thuốc khi tạo hạt dập viên
  • Phối hợp với các hoạt chất ở dạng lỏng
  • A, B, C
Câu 96: Tá dược hút dùng trong sản xuất viên nén
  • Làm tăng độ ổn định của thuốc
  • Điều chỉnh độ ẩm của các loại cao thuốc khi tạo hạt dập viên
  • Phối hợp với các hoạt chất ở dạng lỏng
  • A, B, C
Câu 97: Chọn sai: Tá dược điều chỉnh pH dùng trong sản xuất viên nén
  • Tạo môi trường pH thuận lợi cho thuốc hòa tan, hấp thu
  • Ổn định hoạt chất
  • Bảo vệ dược chất trong đường tiêu hóa
  • Hạn chế sự ảnh hưởng của vi sinh vật trong quá trình bảo quản
Câu 98: Chọn sai: Tá dược điều chỉnh pH dùng trong sản xuất viên nén
  • Tạo môi trường pH thuận lợi cho thuốc hòa tan, hấp thu
  • Ổn định hoạt chất
  • Bảo vệ dược chất trong đường tiêu hóa
  • Hạn chế sự ảnh hưởng của vi sinh vật trong quá trình bảo quản
Câu 99: Chọn sai: Tá dược điều chỉnh pH dùng trong sản xuất viên nén
  • Tạo môi trường pH thuận lợi cho thuốc hòa tan, hấp thu
  • Ổn định hoạt chất
  • Bảo vệ dược chất trong đường tiêu hóa
  • Hạn chế sự ảnh hưởng của vi sinh vật trong quá trình bảo quản
Câu 100: Chọn sai: Tá dược điều chỉnh pH dùng trong sản xuất viên nén
  • Tạo môi trường pH thuận lợi cho thuốc hòa tan, hấp thu
  • Ổn định hoạt chất
  • Bảo vệ dược chất trong đường tiêu hóa
  • Hạn chế sự ảnh hưởng của vi sinh vật trong quá trình bảo quản
Câu 101: Tá dược điều chỉnh tốc độ phóng thích dược chất
  • Tá dược làm tăng mức độ phóng thích dược chất: dẫn xuất acid acrylic, các loại sáp
  • Tá dược làm phóng thích hoạt chất chậm: PEG, Tween, …
  • Ảnh hưởng chủ yếu lên quá trình rã và hòa tan của viên nén
  • A, B, C
Câu 102: Tá dược điều chỉnh tốc độ phóng thích dược chất
  • Tá dược làm tăng mức độ phóng thích dược chất: dẫn xuất acid acrylic, các loại sáp
  • Tá dược làm phóng thích hoạt chất chậm: PEG, Tween, …
  • Ảnh hưởng chủ yếu lên quá trình rã và hòa tan của viên nén
  • A, B, C
Câu 103: Tá dược điều chỉnh tốc độ phóng thích dược chất
  • Tá dược làm tăng mức độ phóng thích dược chất: dẫn xuất acid acrylic, các loại sáp
  • Tá dược làm phóng thích hoạt chất chậm: PEG, Tween, …
  • Ảnh hưởng chủ yếu lên quá trình rã và hòa tan của viên nén
  • A, B, C
Câu 104: Tá dược điều chỉnh tốc độ phóng thích dược chất
  • Tá dược làm tăng mức độ phóng thích dược chất: dẫn xuất acid acrylic, các loại sáp
  • Tá dược làm phóng thích hoạt chất chậm: PEG, Tween, …
  • Ảnh hưởng chủ yếu lên quá trình rã và hòa tan của viên nén
  • A, B, C
Câu 105: Tá dược trơn bóng được cho vào bột, hạt để dập viên ở giai đoạn
  • Trộn chung với hoạt chất trước khi tạo hạt
  • Trộn với hoạt chất, tá dược độn trong quá trình tạo hạt
  • Trộn ngay trước khi dập viên
  • A, B, C đều sai
Câu 106: Phương pháp tạo hạt khô để sản xuất viên nén
  • Thường áp dụng đối với các dược chất nhạy cảm với ẩm và nhiệt
  • Sử dụng tá dược dính ở dạng lỏng thân dầu
  • Viên nén có độ bền cơ học cao
  • A, C
Câu 107: Chọn sai: Lưu ý khi làm khô cốm
  • Đối với các dược chất kém bền nhiệt cần sử dụng nhiệt độ thấp
  • Đối với các dược chất bền với nhiệt thì sử dụng nhiệt độ càng cao càng tốt để cốm mau khô
  • Cần dàn mỏng bột, cốm thích hợp để cốm mau khô
  • A, B, C
Câu 108: Để sản xuất viên nén chứa hoạt chất nhạy cảm với ẩm có thể chọn một số giải pháp sau
  • Xát hạt khô
  • Xát hạt ướt sử dụng isopropanol
  • A, B
  • A, B sai
Câu 109: Chọn sai: Để cải thiện độ rã của viên nén có thể áp dụng các phương pháp sau
  • Giảm lực nén
  • Tăng lượng tá dược trơn
  • Phối hợp các chất gây thấm
  • Sử dụng tá dược siêu rã
Câu 110: Một số giải pháp khi viên nén không đồng đều hàm lượng
  • Kiểm tra sự đồng nhất khi trộn bột
  • Tăng lượng tá dược trơn thích hợp
  • Kiểm tra sự phân bố kích thước hạt
  • A, B, C
Câu 111: Chọn sai: Một số giải pháp khi viên nén không đạt độ cứng yêu cầu
  • Tăng lượng tá dược trơn bóng
  • Tăng tá dược dính
  • Tăng độ nén thích hợp
  • Kiểm tra độ ẩm thích hợp
Câu 112: Có thể không sử dụng tá dược trơn trong sản xuất viên nén trong trường hợp góc nghỉ
  • <30
  • 30 – 40
  • >40
  • A, B, C sai
Câu 113: Yêu cầu độ rã của viên nén hòa tan hay phân tán nhanh
  • 15 phút
  • 3 phút
  • 4 giờ
  • 5 phút
Câu 114: Yêu cầu độ rã của viên nén bao tan trong ruột
  • 60 phút
  • 15 phút
  • 4 giờ
  • 5 phút
Câu 115: Yêu cầu độ rã của viên nhai
  • Không có qui định
  • 15 phút
  • 60 phút
  • 4 giờ
Câu 116: Yêu cầu độ rã của viên nhai
  • Không có qui định
  • 15 phút
  • 60 phút
  • 4 giờ
Câu 117: Yêu cầu độ rã của viên nhai
  • Không có qui định
  • 15 phút
  • 60 phút
  • 4 giờ
Câu 118: Yêu cầu độ rã của viên nhai
  • Không có qui định
  • 15 phút
  • 60 phút
  • 4 giờ
Câu 119: Yêu cầu độ rã của viên nhai
  • Không có qui định
  • 15 phút
  • 60 phút
  • 4 giờ
Câu 120: Đo độ mài mòn của viên nén tiến hành trên bao nhiêu viên
  • 10 viên
  • 20 viên
  • 30 viên
  • 40 viên
Câu 121: Đo độ mài mòn của viên nén tiến hành trên bao nhiêu viên
  • 10 viên
  • 20 viên
  • 30 viên
  • 40 viên
Câu 122: Đo độ mài mòn của viên nén tiến hành trên bao nhiêu viên
  • 10 viên
  • 20 viên
  • 30 viên
  • 40 viên
Câu 123: Đo độ mài mòn của viên nén tiến hành trên bao nhiêu viên
  • 10 viên
  • 20 viên
  • 30 viên
  • 40 viên
Câu 124: Đo độ mài mòn của viên nén tiến hành trên bao nhiêu viên
  • 10 viên
  • 20 viên
  • 30 viên
  • 40 viên
Câu 125: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén, ngoại trừ:
  • Lực nén
  • Viên bao hòa tan tốt nên có sinh khả dụng cao hơn
  • Tỉ lệ tá dược trơn bóng
  • Độ dày của viên
Câu 126: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén, ngoại trừ:
  • Lực nén
  • Viên bao hòa tan tốt nên có sinh khả dụng cao hơn
  • Tỉ lệ tá dược trơn bóng
  • Độ dày của viên
Câu 127: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén, ngoại trừ:
  • Lực nén
  • Viên bao hòa tan tốt nên có sinh khả dụng cao hơn
  • Tỉ lệ tá dược trơn bóng
  • Độ dày của viên
Câu 128: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén, ngoại trừ:
  • Lực nén
  • Viên bao hòa tan tốt nên có sinh khả dụng cao hơn
  • Tỉ lệ tá dược trơn bóng
  • Độ dày của viên
Câu 129: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén, ngoại trừ:
  • Lực nén
  • Viên bao hòa tan tốt nên có sinh khả dụng cao hơn
  • Tỉ lệ tá dược trơn bóng
  • Độ dày của viên
Câu 130: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của viên nén
  • pH dạ dày
  • Nhu động dạ dày, ruột
  • Sự chuyển hóa lần đầu ở gan
  • A, B, C
Câu 131: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của viên nén
  • pH dạ dày
  • Nhu động dạ dày, ruột
  • Sự chuyển hóa lần đầu ở gan
  • A, B, C
Câu 132: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của viên nén
  • pH dạ dày
  • Nhu động dạ dày, ruột
  • Sự chuyển hóa lần đầu ở gan
  • A, B, C
Câu 133: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của viên nén
  • pH dạ dày
  • Nhu động dạ dày, ruột
  • Sự chuyển hóa lần đầu ở gan
  • A, B, C
Câu 134: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của viên nén
  • pH dạ dày
  • Nhu động dạ dày, ruột
  • Sự chuyển hóa lần đầu ở gan
  • A, B, C
Câu 135: Viên đặt dưới lưỡi
  • Sinh khả dụng bị ảnh hưởng bởi sự chuyển hóa lần đầu ở gan
  • Cho tác dụng nhanh thích hợp với các thuốc trợ tiêm, hạ huyết áp
  • Hoạt chất tan ở miệng và hấp thu ở dạ dày
  • A, B, C
Câu 136: Viên đặt dưới lưỡi
  • Sinh khả dụng bị ảnh hưởng bởi sự chuyển hóa lần đầu ở gan
  • Cho tác dụng nhanh thích hợp với các thuốc trợ tiêm, hạ huyết áp
  • Hoạt chất tan ở miệng và hấp thu ở dạ dày
  • A, B, C
Câu 137: Viên đặt dưới lưỡi
  • Sinh khả dụng bị ảnh hưởng bởi sự chuyển hóa lần đầu ở gan
  • Cho tác dụng nhanh thích hợp với các thuốc trợ tiêm, hạ huyết áp
  • Hoạt chất tan ở miệng và hấp thu ở dạ dày
  • A, B, C
Câu 138: Viên đặt dưới lưỡi
  • Sinh khả dụng bị ảnh hưởng bởi sự chuyển hóa lần đầu ở gan
  • Cho tác dụng nhanh thích hợp với các thuốc trợ tiêm, hạ huyết áp
  • Hoạt chất tan ở miệng và hấp thu ở dạ dày
  • A, B, C
Câu 139: Viên đặt dưới lưỡi
  • Sinh khả dụng bị ảnh hưởng bởi sự chuyển hóa lần đầu ở gan
  • Cho tác dụng nhanh thích hợp với các thuốc trợ tiêm, hạ huyết áp
  • Hoạt chất tan ở miệng và hấp thu ở dạ dày
  • A, B, C
Câu 140: Dạng rắn để pha dung dịch tiêm
  • Áp dụng đối với hoạt chất kém ổn định trong dung môi
  • Áp dụng đối với dược chất khó tan trong dung môi
  • Áp dụng đối với dược chất dễ tan trong dung môi nhưng kém ổn định
  • A, B, C đều sai
Câu 141: Dạng rắn để pha dung dịch tiêm
  • Áp dụng đối với hoạt chất kém ổn định trong dung môi
  • Áp dụng đối với dược chất khó tan trong dung môi
  • Áp dụng đối với dược chất dễ tan trong dung môi nhưng kém ổn định
  • A, B, C đều sai
Câu 142: Dạng rắn để pha dung dịch tiêm
  • Áp dụng đối với hoạt chất kém ổn định trong dung môi
  • Áp dụng đối với dược chất khó tan trong dung môi
  • Áp dụng đối với dược chất dễ tan trong dung môi nhưng kém ổn định
  • A, B, C đều sai
Câu 143: Dạng rắn để pha dung dịch tiêm
  • Áp dụng đối với hoạt chất kém ổn định trong dung môi
  • Áp dụng đối với dược chất khó tan trong dung môi
  • Áp dụng đối với dược chất dễ tan trong dung môi nhưng kém ổn định
  • A, B, C đều sai
Câu 144: Dạng rắn để pha dung dịch tiêm
  • Áp dụng đối với hoạt chất kém ổn định trong dung môi
  • Áp dụng đối với dược chất khó tan trong dung môi
  • Áp dụng đối với dược chất dễ tan trong dung môi nhưng kém ổn định
  • A, B, C đều sai
Câu 145: Nhũ tương tiêm
  • Thường gặp các dạng nhũ tương nước/ dầu dùng tiêm tĩnh mạch
  • Có thể tách lớp nhưng phải phân tán đều trở lại khi lắc chai thuốc trong vài phút
  • Kích thước pha phân tán < 5μm
  • Nồng độ pha dầu thường lớn để tăng độ nhớt cho thuốc tiêm
Câu 146: Nhũ tương tiêm
  • Thường gặp các dạng nhũ tương nước/ dầu dùng tiêm tĩnh mạch
  • Có thể tách lớp nhưng phải phân tán đều trở lại khi lắc chai thuốc trong vài phút
  • Kích thước pha phân tán < 5μm
  • Nồng độ pha dầu thường lớn để tăng độ nhớt cho thuốc tiêm
Câu 147: Nhũ tương tiêm
  • Thường gặp các dạng nhũ tương nước/ dầu dùng tiêm tĩnh mạch
  • Có thể tách lớp nhưng phải phân tán đều trở lại khi lắc chai thuốc trong vài phút
  • Kích thước pha phân tán < 5μm
  • Nồng độ pha dầu thường lớn để tăng độ nhớt cho thuốc tiêm
Câu 148: Nhũ tương tiêm
  • Thường gặp các dạng nhũ tương nước/ dầu dùng tiêm tĩnh mạch
  • Có thể tách lớp nhưng phải phân tán đều trở lại khi lắc chai thuốc trong vài phút
  • Kích thước pha phân tán < 5μm
  • Nồng độ pha dầu thường lớn để tăng độ nhớt cho thuốc tiêm
Câu 149: Nhũ tương tiêm
  • Thường gặp các dạng nhũ tương nước/ dầu dùng tiêm tĩnh mạch
  • Có thể tách lớp nhưng phải phân tán đều trở lại khi lắc chai thuốc trong vài phút
  • Kích thước pha phân tán < 5μm
  • Nồng độ pha dầu thường lớn để tăng độ nhớt cho thuốc tiêm
Câu 150: Tiêm trong da
  • Thường áp dụng trong các test chuẩn đoán
  • Khi cần cho dược chất hấp thu chậm
  • Tiêm thể tích tương đối lớn
  • A, B
Câu 151: Tiêm trong da
  • Thường áp dụng trong các test chuẩn đoán
  • Khi cần cho dược chất hấp thu chậm
  • Tiêm thể tích tương đối lớn
  • A, B
Câu 152: Tiêm trong da
  • Thường áp dụng trong các test chuẩn đoán
  • Khi cần cho dược chất hấp thu chậm
  • Tiêm thể tích tương đối lớn
  • A, B
Câu 153: Tiêm trong da
  • Thường áp dụng trong các test chuẩn đoán
  • Khi cần cho dược chất hấp thu chậm
  • Tiêm thể tích tương đối lớn
  • A, B
Câu 154: Tiêm trong da
  • Thường áp dụng trong các test chuẩn đoán
  • Khi cần cho dược chất hấp thu chậm
  • Tiêm thể tích tương đối lớn
  • A, B
Câu 155: Tiêm dưới da
  • Thuốc hấp thu chậm
  • Thường sử dụng thuốc tiêm có tính ưu trương
  • Tiêm lượng thuốc lớn để kéo dài tác dụng
  • Thường sử dụng thuốc tiêm dạng dung dịch dầu
Câu 156: Tiêm dưới da
  • Thuốc hấp thu chậm
  • Thường sử dụng thuốc tiêm có tính ưu trương
  • Tiêm lượng thuốc lớn để kéo dài tác dụng
  • Thường sử dụng thuốc tiêm dạng dung dịch dầu
Câu 157: Tiêm dưới da
  • Thuốc hấp thu chậm
  • Thường sử dụng thuốc tiêm có tính ưu trương
  • Tiêm lượng thuốc lớn để kéo dài tác dụng
  • Thường sử dụng thuốc tiêm dạng dung dịch dầu
Câu 158: Tiêm dưới da
  • Thuốc hấp thu chậm
  • Thường sử dụng thuốc tiêm có tính ưu trương
  • Tiêm lượng thuốc lớn để kéo dài tác dụng
  • Thường sử dụng thuốc tiêm dạng dung dịch dầu
Câu 159: Tiêm dưới da
  • Thuốc hấp thu chậm
  • Thường sử dụng thuốc tiêm có tính ưu trương
  • Tiêm lượng thuốc lớn để kéo dài tác dụng
  • Thường sử dụng thuốc tiêm dạng dung dịch dầu
Câu 160: Thuốc tiêm bắp
  • Thành phần có thể thêm 1 số chất gây tê để giảm đau nhức khi tiêm
  • Thường đẳng trương để tránh đau nhức khi tiêm
  • Thường tiêm thể tích lớn
  • A, B
Câu 161: Thuốc tiêm bắp
  • Thành phần có thể thêm 1 số chất gây tê để giảm đau nhức khi tiêm
  • Thường đẳng trương để tránh đau nhức khi tiêm
  • Thường tiêm thể tích lớn
  • A, B
Câu 162: Thuốc tiêm bắp
  • Thành phần có thể thêm 1 số chất gây tê để giảm đau nhức khi tiêm
  • Thường đẳng trương để tránh đau nhức khi tiêm
  • Thường tiêm thể tích lớn
  • A, B
Câu 163: Thuốc tiêm bắp
  • Thành phần có thể thêm 1 số chất gây tê để giảm đau nhức khi tiêm
  • Thường đẳng trương để tránh đau nhức khi tiêm
  • Thường tiêm thể tích lớn
  • A, B
Câu 164: Thuốc tiêm bắp
  • Thành phần có thể thêm 1 số chất gây tê để giảm đau nhức khi tiêm
  • Thường đẳng trương để tránh đau nhức khi tiêm
  • Thường tiêm thể tích lớn
  • A, B
Câu 165: Thuốc tiêm tĩnh mạch
  • Thường có cấu trúc dung dịch nước, dung dịch dầu, hỗn dịch, nhũ tương dầu/ nước
  • Thuốc nhanh đạt nồng độ trị liệu sau khi tiêm
  • Không được ưu trương so với máu
  • Cần thêm chất bảo quản để đảm bảo vô khuẩn
Câu 166: Thuốc tiêm tĩnh mạch
  • Thường có cấu trúc dung dịch nước, dung dịch dầu, hỗn dịch, nhũ tương dầu/ nước
  • Thuốc nhanh đạt nồng độ trị liệu sau khi tiêm
  • Không được ưu trương so với máu
  • Cần thêm chất bảo quản để đảm bảo vô khuẩn
Câu 167: Thuốc tiêm có tốc độ giải phóng hấp thu dược chất nhanh nhất
  • Có cấu trúc hỗn dịch nước
  • Có cấu trúc dung dịch nước
  • Có cấu trúc dung dịch dầu
  • Có cấu trúc hỗn dịch dầu
Câu 168: Thuốc tiêm có tốc độ giải phóng hấp thu dược chất nhanh nhất
  • Có cấu trúc hỗn dịch nước
  • Có cấu trúc dung dịch nước
  • Có cấu trúc dung dịch dầu
  • Có cấu trúc hỗn dịch dầu
Câu 169: Vỏ viên nang thường được làm từ
  • Gelatin
  • Tinh bột
  • Nhựa dẻo
  • A, B
Câu 170: Vỏ viên nang thường được làm từ
  • Gelatin
  • Tinh bột
  • Nhựa dẻo
  • A, B
Câu 171: Viên nang có thể dùng để:
  • Uống
  • Đặt trực tràng
  • Đặt âm đạo
  • A, B, C
Câu 172: Viên nang có thể dùng để:
  • Uống
  • Đặt trực tràng
  • Đặt âm đạo
  • A, B, C
Câu 173: Mục đích đóng thuốc vào nang:
  • Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
  • Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi của ngoại môi như ẩm, ánh sáng
  • Hạn chế tương kỵ của dược chất
  • A, B, C
Câu 174: Mục đích đóng thuốc vào nang:
  • Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
  • Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi của ngoại môi như ẩm, ánh sáng
  • Hạn chế tương kỵ của dược chất
  • A, B, C
Câu 175: Mục đích đóng thuốc vào nang, chọn SAI
  • Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
  • Khu trú tác dụng của thuốc ở dạ dày
  • Hạn chế tương kỵ của dược chất
  • Kéo dài tác dụng của thuốc
Câu 176: Mục đích đóng thuốc vào nang, chọn SAI
  • Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
  • Khu trú tác dụng của thuốc ở dạ dày
  • Hạn chế tương kỵ của dược chất
  • Kéo dài tác dụng của thuốc
Câu 177: Ưu điểm của thuốc viên nang, chọn SAI
  • Dễ nuốt
  • Thích hợp với các dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa
  • Dễ sản xuất lớn
  • Sinh khả dụng cao
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Bào chế 2.3

Mã quiz
202
Số xu
6 xu
Thời gian làm bài
133 phút
Số câu hỏi
177 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Công nghệ Sinh học Y dược
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước