Câu 1:
Trong công thức thuốc bột, nếu lượng cồn thuốc nhiều quá ta nên khắc phục bằng cách
- Giảm bớt lượng cồn thuốc sử dụng
- Thêm đường vào để hấp phụ bớt
- Thay bằng cao thuốc tương ứng
- Thêm tá dược hút
Câu 2:
Chọn cách khắc phục cho công thức sauKali clorat 0,6gTanin 0,5gSaccarose 0,5g
- Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau
- Trộn Kali clorat với saccarose trước
- Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau
- A, B, C sai
Câu 3:
CHỌN SAI. Nhược điểm của thuốc bột:
- Kỹ thuật bào chế phức tạp.
- Thuốc bột từ dược liệu khó uống.
- Dễ hút ẩm.
- Không thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá.
Câu 4:
Hàm ẩm trong thuốc cốm không được quá:
Câu 5:
Với cốm sủi bọt, thời gian rã quy định khi cho vào cốc chứa 200 ml nước ở 15 – 25 °C:
- Trong vòng 1 phút.
- Trong vòng 3 phút.
- Trong vòng 5 phút.
- Trong vòng 7 phút.
Câu 6:
CHỌN SAI. Hạn chế của vỏ nang tinh bột
- Dễ hút ẩm.
- Bảo vệ dược chất không được tốt.
- Vỏ nang to nên khó nuốt.
- Có mùi vị khó chịu.
Câu 7:
Không nên điều chế dạng viên nang đối vớ i:
- Hoatchấtcómùivịkhóchịunhưchloramphenicol,tetracycline.
- Hoatchất dễ bitácộngánhsáng,nhiệtđộ.
- Hoatchất gây kích thích niêm mạc đường tiêu hóa.
- Hoatchấtbịphânhủybởidịchvị.
Câu 8:
Ưu điểm của phương pháp nhúng khuôn
- Có thể dùng để điều chế các chất có hoạt tính mạnh.
- Áp dụng ở quy mô công nghiệp.
- Quá trình tạo vỏ và đóng thuốc diễn ra đồng thời.
- Dễ dàng điều chỉnh thể tích nang trong quá trình sản xuất.
Câu 9:
Tiêu chuẩn độ đồng đều khối lượng đối với viên Cefalexin 250mg là:
Câu 10:
Tiêu chuẩn độ rã của viên nang
- Viên nang cứng phải rã trong vòng 60 phút.
- Viên nang mềm phải rã trong vòng 60 phút.
- Viên nang mềm phải rã trong vòng 30 phút.
- Viên nang tan trong ruột phải rã trong vòng 30 phút.
Câu 11:
CHỌN SAI. Thành phần phổ biến của khí nén trong thuốc phun mù là:
- Cacbon dioxyd.
- Nitơ.
- Dinitơ oxyd.
- Nitơ dioxyd.
Câu 12:
CHỌN SAI. Đặc điểm của khí đẩy Hidrocacbon là:
- Không gây hại đến tầng ozon khí quyển.
- Giá thành rẻ.
- Không gây cháy nổ.
- Thường dùng là propan, butan và isobutan.
Câu 13:
Chọn cách khắc phục cho công thức sauCafein 0,03 Natri bromid 0,3gNatri hydrocarbonat 0,3g
- Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau
- Trộn natri bromid với natri hydrocarbonat trước
- Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau
- A, B, C sai
Câu 14:
Độ ẩm của thuốc cốm theo qui định
Câu 15:
Ưu điểm của dạng thuốc bột
- Thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa
- Ổn định về mặt hóa học
- Sinh khả dụng cao hơn các dạng thuốc lỏng khác
- A, B
Câu 16:
Ưu điểm của dạng thuốc bột
- Ổn định về mặt hóa học
- Kỹ thuật bào chế đơn giản
- Thích hợp với các dược chất dễ bị thủy phân
- A, B, C
Câu 17:
Nhược điểm của dạng thuốc bột
- Khó đảm bảo tuổi thọ của thuốc
- Dễ hút ẩm
- Dễ xảy ra tương kỵ giữa các dược chất với nhau
- A, B
Câu 18:
Đối với dược chất tan trong nước, lượng dược chất đưa vào liposome theo thứ tự giảm dần:
- Liposome to một lớp, liposome nhỏ một lớp, liposome bốc hơi pha đảo, liposome nhiều lớp.
- Liposome nhiều lớp, Liposome to một lớp, liposome nhỏ một lớp, liposome bốc hơi pha đảo.
- Liposome bốc hơi pha đảo, liposome nhiều lớp, liposome to một lớp, liposome nhỏ mộtlớp.
- Liposome to một lớp, liposome bốc hơi pha đảo, liposome nhiều lớp, liposome nhỏ một lớp
Câu 19:
CHỌN SAI. Khi xảy ra tương tác, tương ky trong bạ
Câu 20:
CHỌN SAI. Phân loaị tương kỵ thường gặp trong bào chế
- Vật lý.
- Hóa học.
- Dược lý.
- Sinh Học.
Câu 21:
Tương kỵ xảy ra khi phối hợp chất chống viêm không Steroid như Ibuprofen vào dung môi nước là
- Tương kỵ hóa học.
- Tương kỵ sinh học.
- Tương kỵ vật lý.
- Tương kỵ dược lý.
Câu 22:
CHỌN SAI. Nguyên nhân xảy ra tương kỵ vật lý trong dạng thuốc rắn
- Trong thành phần côn thức có chất háo ẩm mạnh.
- Dược chất kết tinh, ngậm nhiều phân tử nước.
- Các dược chất tạo hỗn hợp ơtecti.
- Phản ứng trao đổi ion.
Câu 23:
CHỌN SAI. Những hợp chất tạo hỗn hợp Ơtecti thường có nhóm chức:
- Ceton.
- Aldehyd.
- Cacboxy.
- Phenol.
Câu 24:
Tương kỵ xảy ra giữa Pyramidon với Phenacetin là:
- Tương kỵ hóa học.
- Tương kỵ sinh học.
- Tương kỵ vật lý.
- Tương kỵ dược lý.
Câu 25:
Nhược điểm của dạng thuốc bột
- Không thích hợp với những dược chất dễ bị thủy phân
- Không thích hợp với những dược chất có mùi vị khó chịu
- Khó vận chuyển, bảo quản
- A, B
Câu 26:
Chọn sai: Các nhóm tá dược thường được sử dụng trong bào chế thuốc bột
- Tá dược độn
- Tá dược màu
- Tá dược dính
- Tá dược hút
Câu 27:
Chọn sai: Các nhóm tá dược thường được sử dụng trong bào chế thuốc bột
- Tá dược độn
- Tá dược trơn
- Tá dược màu
- Tá dược hút
Câu 28:
Tá dược độn sử dụng trong bào chế thuốc bột
- Dùng để pha loãng các dược chất độc hay tác dụng mạnh
- Thường sử dụng lactose
- Hay gặp trong bột nồng độ
- A, B, C
Câu 29:
Dược chất sử dụng trong bào chế thuốc bột
- Chủ yếu là dược chất dạng rắn
- Không được sử dụng dược chất dạng lỏng hay mềm
- Có thể sử dụng được chất dạng lỏng hay mềm nhưng không được ảnh hưởng đến thể chất khô tơi của thuốc bột
- A, C
Câu 30:
Tá dược hút dùng trong bào chế thuốc bột
- Dùng trong thuốc bột kép chứa các chất háo ẩm
- Thường dùng magiesi carbonat, magiesi oxyd
- A, B
- A, B sai
Câu 31:
Khi rây dược chất cần chú ý
- Nên đổ vào rây nhiều bột để rây nhanh hơn
- Khi rây nên sử dụng tốc độ rây lớn
- Rây những chất độc cần đậy nắp
- A, C
Câu 32:
Khi rây dược chất cần chú ý
- Độ ẩm của bột nên vừa phải
- Không nên đảo trộn bột trên rây
- Chà xát khối bột trên rây để rây nhanh hơn
- A, B
Câu 33:
Nghiền bột đơn
- Chất có khối lượng lớn nghiền sau
- Chất có tỉ trọng lớn nghiền trước
- Chất có khối lượng nhỏ nghiền sau
- A, C
Câu 34:
Trộn bột kép
- Thiết bị trộn, cách trộn có ảnh hưởng đến sự đồng nhất của bột
- Trộn càng lâu bột càng đồng nhất
- Các bột nhẹ thường được cho vào trước để tránh bay bụi
- A, B, C đều
Câu 35:
Thuốc bột dùng để đắp hoặc rắc phải là
- Bột mịn, bột nửa mịn
- Bột thô, bột nửa thô
- Bột mịn,bột rất mịn
- bột nửa mịn, bột nửa thô
Câu 36:
Thuốc bột sủi phải đạt yêu cầu
- Độ mịn
- Độ ẩm
- Độ tan
- A, B, C
Câu 37:
Cho biết phương pháp phối hợp hoạt chất vào tá dược của công thức sau:Cloral hydrat 0,5gWitepsol vđ 1 viên
- Hòa tan
- Trộn đều đơn giản
- Nhũ hóa
- A, B, C sai
Câu 38:
Cho biết yêu cầu thời gian rã của thuốc đặt điều chế theo công thức sau:Cloral hydrat 0,5gWitepsol vđ 1 viên
- 5 phút
- 15 phút
- 30 phút
- 60 phút
Câu 39:
Cho biết cơ chế giải phóng hoạt chất của thuốc đặt điều chế theo công thức sau:Cloral hydrat 0,5gWitepsol vđ 1 viên
- Hòa tan trong lớp niêm dịch
- Phân tán trong lớp chất nhầy
- Chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể
- A, B, C sai
Câu 40:
Thuốc đặt trực tràng thích hợp cho các loại dược chất
- Có độ tan thấp
- Kích ứng đường tiêu hóa
- Có thời gian bán thải ngắn
- Dễ bị oxy hóa
Câu 41:
Thuốc đặt trực tràng hấp thu theo đoạn tĩnh mạch nào hạn chế được sự chuyển hóa lần đầu ở gan
- Tĩnh mạch trĩ trên
- Tĩnh mạch trĩ giữa
- Tĩnh mạch trĩ dưới
- B, C
Câu 42:
Tá dược nào sau đây thường dùng cho thuốc trứng đặt âm đạo
- Witepsol
- Lactose
- PEG
- Tinh bột
Câu 43:
Tương kỵ xảy ra giữa tannin và gelatin là
- Phản ứng trao đổi.
- Phản ứng kết hợp.
- Phản ứng oxy hóa khử.
- Phản ứng thủy phâ
Câu 44:
Có bao nhiêu cỡ nang cứng
Câu 45:
Cỡ nang số 1 có dung tích nang
- 37 ml.
- 48 ml.
- 67 ml.
- 95 ml.
Câu 46:
CHỌN SAI. Sinh khả dụng viên nang cao hơn viên nén tương ứng là
- Sử dụng ít tá dược.
- Công thức bào chế đơn giản.
- Vỏ nang dễ tan rã.
- Sử dụng lực nén lớn để nén khối bột thuốc
Câu 47:
Chọn một yếu tố cản trở sự hấp thu thuốc qua da:
- Hệ số khuếch tán
- Diện tích bề mặt bôi thuốc
- Nồng độ hoạt chất trong thuốc mỡ
- Độ dày của màng khuếch tán
Câu 48:
Vai trò của tá dược thuốc mỡ không bao gồm yếu tố:
- Tăng cường sự phân tán hoạt chất
- Gây tác dụng điều trị
- Dẫn thuốc thấm vào nơi điều trị
- Chống tác dụng của vi khuẩn
Câu 49:
Hãy chọn một ý sai về tính chất của tá dược thuộc nhóm hydrocarbon:
- Dễ phối hợp để điều chỉnh thể chất
- Dẫn thuốc thấm sâu
- Không có khả năng nhũ hóa
- Bền vững về tính chất lý hóa và với vi sinh vật
Câu 50:
Tính chất nào không với sáp:
- Thể chất cứng hoặc mềm dẻo
- Cấu tạo bởi các glycerid của acid béo cao và của glycerin
- Làm chất nhũ hóa phối hợp để tăng khả năng nhũ hóa
- Bền vững hơn
Câu 51:
Ý nào sau đây không phải là tính chất của tá dược nhũ hóa:
- Có khả năng hút mạnh các chất lỏng phân cực
- Bền vững hơn với nhiệt độ
- Dễ bám thành lớp mỏng trên các niêm mạc ướt
- Thường được chế sẵn để tiện pha chế
Câu 52:
Khả năng hút nước của lanolin ngậm nước:
Câu 53:
CHỌN SAI. Thành phần chính của vỏ nang tinh bột bao gồm:
- Nước
- Tinh bột
- Gelatin
- Glycerin
Câu 54:
Vai trò của Glycerin trong thành phần vỏ nang tinh bột
- Giữ độ bóng và độ dẻo của vỏ nang.
- Tạo độ trương nở trong dịch vị.
- Làm vỏ nang dễ rã hơn khi uống.
- Tăng độ cứng cho vỏ nang
Câu 55:
Đối với Gelatin dược dụng được dùng làm vỏ nang, thì
- Độ nhớt thấp sẽ làm vỏ nang mỏng, thời gian sấy khô lâu.
- Độ nhớt cao sẽ làm vỏ nang dày, nhiệt độ đóng nang thấp.
- Đối với phương pháp ép khuôn, cần gelatin có độ bền gel cao.
- Để điều chế vỏ nang cứng cần dùng gelatin có độ bền gel thấp
Câu 56:
Khi lương bột thuộc trong nang không đồng đều, thêm vào công thức bào chế
- Tá dược độn
- Tá dược trơn bóng
- Chất diện hoạt
- Tá dược dính
Câu 57:
CHỌN SAI. Trong phương pháp đóng thuốc vào nang bằng Piston, thì lượng bột thuốc được đóng vào mỗi nang phụ thuộc vào
- Lực nén của piston.
- Thể tích buồng piston.
- Khả năng chịu nén của khối bột.
- Tốc độ quay của mâm.
Câu 58:
CHỌN SAI. Khí hóa lỏng nhóm Hidrocacbon thường được dùng trong sản xuất thuốc phun mù hoàn chỉnh:
- Propan.
- n - butan.
- Isobutan.
- Metan.
Câu 59:
Thuốc trứng
- Là dạng thuốc đặt trực tràng
- Được sử dụng chủ yếu với mục đích cho tác dụng toàn thân
- Tùy mục đích sử dụng có thể có tác dụng tại chỗ hoặc toàn thân
- A, C
Câu 60:
Thuốc đạn
- Là dạng thuốc đặt âm đạo
- Được sử dụng chủ yếu với mục đích điều trị tại chỗ
- Thích hợp với những dược chất nhạy cảm với enzym
- A, B, C
Câu 61:
Yêu cầu chất lượng thuốc đặt
- Dịu với niêm mạc nơi đặt thuốc
- Nhiệt độ nóng chảy càng cao càng tốt để dễ dàng bảo quản, đảm bảo tuổi thọ của thuốc
- Có độ bền cơ học thích hợp
- A, C
Câu 62:
Yêu cầu chất lượng thuốc đặt
- Nhiệt độ nóng chảy càng cao càng tốt để dễ dàng bảo quản, đảm bảo tuổi thọ của thuốc
- Độ bền cơ học càng cao càng tốt
- Hình dạng, kích thước và khối lượng phù hợp nơi đặt thuốc
- B, C
Câu 63:
Yêu cầu chất lượng thuốc đặt
- Có độ bền cơ học thích hợp
- Không chảy lỏng ở 370C để giữ được hình dạng trong quá trình bảo quản
- Không yêu cầu đồng đều khối lượng
- A, B
Câu 64:
Ưu điểm của dạng thuốc đặt
- Sinh khả dụng cao hơn dạng thuốc tiêm
- An toàn, dễ sử dụng
- Sự hấp thu như nhau giữa các cá thể
- A, B, C
Câu 65:
Các thuốc khí dung cần được bảo quản ở nhiệt độ
- < 80 C.
- < 70 C.
- < 60 .
- <50 C.
Câu 66:
CHỌN SAI. Ưu điểm của nhóm thuốc phun mù
- Đảm bảo vệ sinh, không có sự nhiễm bẩn do dụng cụ trong khi sử dung. Ž
- Liều sử dụng thấp nên hạn chế được tác dụng phụ.
- Phân liều chính xác.
- Không cho tác dụng toàn thân khi sử dụng.
Câu 67:
CHỌN SAI. Khuyết điểm của dạng thuốc phun mù A. Kỹ thuật sản xuất
- phức tạp
- Cách sử dụng dễ dàng, không cần sự hướng dẫn của nhân viên y tế.
- Khí đẩy nhóm Hidrocacbon dễ dây cháy nổ.
- Khí đẩy nhóm Fluocacbon gây phá hủy tầng ozon.
Câu 68:
Phân loại theo cấu trúc lý hóa của hệ thuốc, ta có
- Thuốc phun mù dùng tại chỗ trên da, trực tràng, âm đạo, xông hít qua miệng, mũi vào phổi…
- Thuốc phun mù hai pha, thuốc phun mù ba pha.
- Thuốc phun mù dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, bọt xốp.
- Thuốc phun mù có van định liều, van phun liên tục, có bơm định liều không dùng chất đẩy…
Câu 69:
Trong thuốc phun mù có chứa dung dịch nước, không đươc dụ ˜ng khí đẩy loaị
- Propan.
- Isobutan.
- n – butan.
- Difuor ethan.
Câu 70:
CHỌN SAI. Nhược điểm của khí nén là A. Khi sử dụng, áp lực trong bình
- sẽ giảm dần.
- Khí nén đòi hỏi dung tích bình chứa lớn hơn khí hóa lỏng.
- Trơ về mặt hóa học, không phản ứng với các thành phần thuốc trong hệ.
- Thuốc có thể phân tán ra khỏi bình tạo phun mù, bọt xốp, thể mềm như thuốc mỡ, bột nhão…
Câu 71:
CHỌN SAI. Dung môi trong thuốc phun mù dạng dung dịch A. Phải hòa
- tan được cả dược chất và khí đẩy.
- Thường dùng: ethanol, PEG, propylene glycol, ethyl acetate…
- Góp phần đảm bảo phân liều chính xác.
- Làm giảm áp suất trong bình nhanh chóng
Câu 72:
Ưu điểm của dạng thuốc đặt
- Thích hợp với bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa, bệnh nhân hôn mê
- Cách sử dụng an toàn
- Sinh khả dụng cao (tương đương đường tiêm bắp)
- A, B, C
Câu 73:
Chọn sai: Nhược điểm của dạng thuốc đặt
- Khó bảo quản ở những vùng có nhiệt độ cao
- Khó sử dụng cho trẻ em và người già
- Sự hấp thu thay đổi ngay cả trên cùng một cá thể
- Cách sử dụng bất tiện
Câu 74:
Sự hấp thu dược chất từ dạng thuốc đạn
- Theo tĩnh mạch trĩ dưới qua gan
- Theo tĩnh mạch trĩ trên và trĩ giữa qua gan
- Theo tĩnh mạch trĩ trên qua gan
- A, B, C đều sai
Câu 75:
Kích thước tiểu phân thuốc phun mù xông hít
- 5 – 10 µm.
- 30 – 50 µm.
- 10 – 50 µm.
- 30 – 80 µm.
Câu 76:
Trong thuốc phun mù hỗn dịch để xông hít, cỡ bôt c Žủa hoat chậ™t rắn là:
- Bột siêu min
- Bột mịn
- Bột nữa mịn
- Bột thô
Câu 77:
Giới hạn sai số cho phép với van cho liều ra 50 µl là:
Câu 78:
PACA là
- Poly (octadecyl methacrylate).
- Poly (amino cyanoacrylate).
- Poly (alkyl methacrylate).
- Poly (alkyl cyanoacrylate).
Câu 79:
Tá dược PEG điều chế thuốc đặt thuộc nhóm
- Dầu mỡ hydrogen hóa
- Keo thân nước thiên nhiên
- Triglycerid bán tổng hợp
- Keo thân nước tổng hợp
Câu 80:
Phương pháp đun chảy đổ khuôn để điều chế thuốc đặt phải chú ý đến hệ số thay thế khi lượng dược chất trong viên
- Nhỏ hơn 0,5g
- Lớn hơn 0,5g
- Nhỏ hơn 50mg
- Lớn hơn 50mg
Câu 81:
Điều kiện bảo quản thuốc đạn
- Nhiệt độ 5 – 10C
- Dưới 50C
- Trên 200C
- Dưới 300C
Câu 82:
Để điều chỉnh độ cứng của thuốc đặt điều chế bằng nhóm tá dược thân dầu thường dùng
- PEG 6000
- Sáp ong
- Lanolin khan
- Vaselin
Câu 83:
Yêu cầu nhiệt độ chảy của thuốc đặt phải
- Lớn hơn 36,5C
- Thấp hơn 36,5C
- Bằng 36,5C
- A, B, C sai
Câu 84:
Yêu cầu chất lượng của thuốc đặt
- Phải chảy lỏng ở thân nhiệt
- Phải hòa tan trong niêm dịch
- Phải giữ được hình dạng trong quá trình bảo quản
- A, B, C
Câu 85:
Thuốc đạn là thuốc
- Chỉ cho tác dụng điều trị tại chỗ
- Chỉ cho tác dụng toàn thân
- Cho tác dụng tại chỗ và toàn thân
- A, B, C sai