Danh sách câu hỏi
Câu 1: Quy trình vận hành, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp ban hành kèm theo Quyết định số 267/QĐ-EVN ngày 04/03/21019 của Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam quy định các yêu cầu và trình tự thực hiện cho công tác quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa và nghiệm thu cho các đối tượng nào?
  • Cho đường dây tải điện trên không, có điện áp trên 1kV đến 35kV dùng dây trần
  • Phải lập biên bản và đề nghị chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm, trường hợp đặc biệt có thể phạt hành chính hoặc khởi tổ truy cứu trách nhiệm hình sự của người vi phạm
  • Cho đường dây tải điện trung áp, có điện áp trên 1kV đến 35kV
  • Cho đường dây tải điện trên không và cáp ngầm trung áp, có điện áp trên 1kV đến 35kV
Câu 2: Quy trình vận hành, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp ban hành kèm theo Quyết định số 267/QĐ-EVN ngày 04/03/21019 của Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam quy định các yêu cầu và trình tự thực hiện cho công tác quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa và nghiệm thu cho các đối tượng nào?
  • Cho đường dây tải điện trên không, có điện áp trên 1kV đến 35kV dùng dây trần
  • Phải lập biên bản và đề nghị chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm, trường hợp đặc biệt có thể phạt hành chính hoặc khởi tổ truy cứu trách nhiệm hình sự của người vi phạm
  • Cho đường dây tải điện trung áp, có điện áp trên 1kV đến 35kV
  • Cho đường dây tải điện trên không và cáp ngầm trung áp, có điện áp trên 1kV đến 35Kv
Câu 3: Các đơn vị quản lý vận hành đường dây phải lưu trữ các liệu nào liên quan đến đường dây ? Thời gian lưu trữ ?
  • Bản cứng và được cập nhật bằng phần mềm Hệ thống quản lý Kỹ Thuật gồm: Văn bản giao nhiệm vụ; Hồ sơ nghiệm thu; Lý lịch chi tiết của đường dây; Nhật ký vận hành; Phiếu kiểm tra định kỳ; Biên bản thí nghiệm và được lưu tại 2 cấp đơn vị quản lý trực tiếp, đơn vị quản lý cấp trên; Các phiếu kiểm tra định kỳ lưu tối thiểu 12 tháng; Biên bản kiểm tra định kỳ chỉ cần lưu 12 tháng; Biên bản thí nghiệm phải lưu hết.
  • Bản cứng gồm: Văn bản giao nhiệm vụ; Hồ sơ nghiệm thu; Lý lịch chi tiết của đường dây; Nhật ký vận hành; Phiếu kiểm tra định kỳ; Biên bản thí nghiệm và được lưu tại 1 cấp đơn vị quản lý trực tiếp, đơn vị quản lý cấp trên; Các phiếu kiểm tra, biên bản thí nghiệm phải lưu tối thiểu 12 tháng
  • Bản cứng gồm: Văn bản giao nhiệm vụ; Hồ sơ nghiệm thu; Lý lịch chi tiết của đường dây; Nhật ký vận hành; Phiếu kiểm tra định kỳ; Biên bản thí nghiệm và được lưu tại 2 cấp đơn vị quản lý trực tiếp, đơn vị quản lý cấp trên; Tất cả hồ sơ phải lưu tối thiểu 12 tháng
  • Bản cứng và được cập nhật bằng phần mềm Hệ thống quản lý Kỹ Thuật gồm: Văn bản giao nhiệm vụ; Hồ sơ nghiệm thu; Lý lịch chi tiết của đường dây; Nhật ký vận hành; Phiếu kiểm tra định kỳ; Biên bản thí nghiệm và được lưu tại đơn vị quản lý trực tiếp; Tất cả hồ sơ phải lưu tối thiểu 12 tháng.
Câu 4: Các đơn vị quản lý vận hành đường dây phải lưu trữ các liệu nào liên quan đến đường dây ? Thời gian lưu trữ ?
  • Bản cứng và được cập nhật bằng phần mềm Hệ thống quản lý Kỹ Thuật gồm: Văn bản giao nhiệm vụ; Hồ sơ nghiệm thu; Lý lịch chi tiết của đường dây; Nhật ký vận hành; Phiếu kiểm tra định kỳ; Biên bản thí nghiệm và được lưu tại 2 cấp đơn vị quản lý trực tiếp, đơn vị quản lý cấp trên; Các phiếu kiểm tra định kỳ lưu tối thiểu 12 tháng; Biên bản kiểm tra định kỳ chỉ cần lưu 12 tháng; Biên bản thí nghiệm phải lưu hết.
  • Bản cứng gồm: Văn bản giao nhiệm vụ; Hồ sơ nghiệm thu; Lý lịch chi tiết của đường dây; Nhật ký vận hành; Phiếu kiểm tra định kỳ; Biên bản thí nghiệm và được lưu tại 1 cấp đơn vị quản lý trực tiếp, đơn vị quản lý cấp trên; Các phiếu kiểm tra, biên bản thí nghiệm phải lưu tối thiểu 12 tháng
  • Bản cứng gồm: Văn bản giao nhiệm vụ; Hồ sơ nghiệm thu; Lý lịch chi tiết của đường dây; Nhật ký vận hành; Phiếu kiểm tra định kỳ; Biên bản thí nghiệm và được lưu tại 2 cấp đơn vị quản lý trực tiếp, đơn vị quản lý cấp trên; Tất cả hồ sơ phải lưu tối thiểu 12 tháng
  • Bản cứng và được cập nhật bằng phần mềm Hệ thống quản lý Kỹ Thuật gồm: Văn bản giao nhiệm vụ; Hồ sơ nghiệm thu; Lý lịch chi tiết của đường dây; Nhật ký vận hành; Phiếu kiểm tra định kỳ; Biên bản thí nghiệm và được lưu tại đơn vị quản lý trực tiếp; Tất cả hồ sơ phải lưu tối thiểu 12 tháng.
Câu 5: Các đơn vị quản lý đường dây phải dự phòng tối thiểu các chủng loại vật tư chủ yếu nào? Nơi lưu trữ?
  • Các đơn vị quản lý đường dây phải lưu trữ tối thiếu các chủng loại vật tư gồm: Dây dẫn, Dây chống sét, Ống nối dây dẫn, Ống nối dây chống sét, Khóa néo/Khóa đỡ dây dẫn/dây chống sét (kèm phụ kiện), Cách điện đỡ, chuỗi cách điện, Cầu chì tự rơi, Chống sét van, Các loại kẹp ép, Các loại dây chì tại kho của đơn vị mình.
  • Các đơn vị quản lý đường dây phải lưu trữ tối thiếu các chủng loại vật tư gồm: Dây dẫn, Dây chống sét, Ống nối dây dẫn, Ống nối dây chống sét, Khóa néo/Khóa đỡ dây dẫn/dây chống sét (kèm phụ kiện), Cách điện đỡ, chuỗi cách điện, Cầu chì tự rơi, Chống sét van, Các loại kẹp ép, Các loại dây chì, Cột và phụ kiện đủ các loại cho một khoảng néo dài nhất ứng với mõi chủng loại dây dẫn vận hành tại kho của đơn vị mình.
  • Các đơn vị quản lý đường dây phải lưu trữ tối thiếu các chủng loại vật tư gồm: Dây dẫn, Dây chống sét, Ống nối dây dẫn, Ống nối dây chống sét, Khóa néo/Khóa đỡ dây dẫn/dây chống sét (kèm phụ kiện), Cách điện đỡ, chuỗi cách điện, Cầu chì tự rơi, Chống sét van, Các loại kẹp ép, Các loại dây chì tại kho của Công ty Điện lực.
  • Các đơn vị quản lý đường dây phải lưu trữ tối thiếu các chủng loại vật tư gồm: Dây dẫn, Dây chống sét, Ống nối dây dẫn, Ống nối dây chống sét, Khóa néo/Khóa đỡ dây dẫn/dây chống sét (kèm phụ kiện), Cách điện đỡ, chuỗi cách điện, Cầu chì tự rơi, Chống sét van, Các loại kẹp ép, Các loại dây chì, Cột và phụ kiện đủ các loại cho một khoảng néo dài nhất ứng với mỗi chủng loại dây dẫn vận hành tại kho của Công ty Điện lực.
Câu 6: Các đơn vị quản lý đường dây phải dự phòng tối thiểu các chủng loại vật tư chủ yếu nào? Nơi lưu trữ?
  • Các đơn vị quản lý đường dây phải lưu trữ tối thiếu các chửng loại vật tư gồm: Dây dẫn, Dây chống sét, Ống nối dây dẫn, Ống nối dây chống sét, Khóa néo/Khóa đỡ dây dẫn/dây chống sét (kèm phụ kiện), Cách điện đỡ, chuỗi cách điện, Cầu chì tự rơi, Chống sét van, Các loại kẹp ép, Các loại dây chì tại kho của đơn vị mình.
  • Các đơn vị quản lý đường dây phải lưu trữ tối thiếu các chửng loại vật tư gồm: Dây dẫn, Dây chống sét, Ống nối dây dẫn, Ống nối dây chống sét, Khóa néo/Khóa đỡ dây dẫn/dây chống sét (kèm phụ kiện), Cách điện đỡ, chuỗi cách điện, Cầu chì tự rơi, Chống sét van, Các loại kẹp ép, Các loại dây chì, Cột và phụ kiện đủ các loại cho một khoảng néo dài nhất ứng với mõi chủng loại dây dẫn vận hành tại kho của đơn vị mình.
  • Các đơn vị quản lý đường dây phải lưu trữ tối thiếu các chửng loại vật tư gồm: Dây dẫn, Dây chống sét, Ống nối dây dẫn, Ống nối dây chống sét, Khóa néo/Khóa đỡ dây dẫn/dây chống sét (kèm phụ kiện), Cách điện đỡ, chuỗi cách điện, Cầu chì tự rơi, Chống sét van, Các loại kẹp ép, Các loại dây chì tại kho của Công ty Điện lực.
  • Các đơn vị quản lý đường dây phải lưu trữ tối thiếu các chửng loại vật tư gồm: Dây dẫn, Dây chống sét, Ống nối dây dẫn, Ống nối dây chống sét, Khóa néo/Khóa đỡ dây dẫn/dây chống sét (kèm phụ kiện), Cách điện đỡ, chuỗi cách điện, Cầu chì tự rơi, Chống sét van, Các loại kẹp ép, Các loại dây chì, Cột và phụ kiện đủ các loại cho một khoảng néo dài nhất ứng với mõi chủng loại dây dẫn vận hành tại kho của Công ty Điện lực.
Câu 7: Khi thực hiện việc chặt tỉa cây không thuộc tài sản đơn vị mình quản lý, để đảm bảo an toàn lưới điện cao áp do đơn vị mình quản lý trước khi thực hiện phải thông báo cho tổ chức quản lý hoặc chủ sở hữu cây như thế nào?
  • Phải thông báo trước 05 ngày làm việc bằng hình thức thông báo trực tiếp
  • Phải thông báo trước 07 ngày làm việc bằng hình thức thông báo trực tiếp
  • Phải thông báo trước 5 ngày bằng hình thức thông báo trực tiếp
  • Phải thông báo trước 10 ngày bằng hình thức thông báo trực tiếp
Câu 8: Khi thực hiện việc chặt tỉa cây không thuộc tài sản đơn vị mình quản lý, để đảm bảo an toàn lưới điện cao áp do đơn vị mình quản lý trước khi thực hiện phải thông báo cho tổ chức quản lý hoặc chủ sở hữu cây như thế nào
  • Phải thông báo trước 05 ngày làm việc bằng hình thức thông báo trực tiếp
  • Phải thông báo trước 07 ngày làm việc bằng hình thức thông báo trực tiếp
  • Phải thông báo trước 5 ngày bằng hình thức thông báo trực tiếp
  • Phải thông báo trước 10 ngày bằng hình thức thông báo trực tiếp
Câu 9: Trong điều kiện nào cho phép điện áp nút được phép giao động trong khoảng từ +5% và -10% so với điện áp danh định
  • Chỉ cho phép tại các nút là khách hàng bị ảnh hưởng trực tiếp ở trong chế độ sự cố đơn lẻ hoặc trong quá trình khôi phục vận hành ổn định sau sự cố
  • Cho phép tại tất cả các nút ở tất cả các chế độ
  • Cho phép ở tất cả các nút ở chế độ bình thường
  • Cho phép ở tất cả các nút trừ tại các nút là điểm đấu nối khách hàng chỉ cho phép giao động từ +5% và -5%
Câu 10: Trong điều kiện nào cho phép điện áp nút được phép giao động trong khoảng từ +5% và -10% so với điện áp danh định
  • Chỉ cho phép tại các nút là khách hàng bị ảnh hưởng trực tiếp ở trong chế độ sự cố đơn lẻ hoặc trong quá trình khôi phục vận hành ổn định sau sự cố
  • Cho phép tại tất cả các nút ở tất cả các chế độ
  • Cho phép ở tất cả các nút ở chế độ bình thường
  • Cho phép ở tất cả các nút trừ tại các nút là điểm đấu nối khách hàng chỉ cho phép giao động từ +5% và -5%
Câu 11: Điều kiện nào phải tiến hành sửa chữa cột bê tông cốt thép khi phát hiện có về nứt
  • Phải tiến hành sửa chữa khi cột bê tông cốt thép có vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ 0,3mm-0,5mm và có vết nứt dọc có chiều rộng khe nứt 0,5mm và chiều dài khe nứt từ 05 cm - 200cm
  • Phải tiến hành sửa chữa khi cột bê tông cốt thép có vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ 0,3mm-0,5mm và có vết nứt dọc có chiều rộng khe nứt từ 0,5mm trở lên và chiều dài khe nứt từ 05 cm - 200cm
  • Phải tiến hành sửa chữa khi cột bê tông cốt thép có vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ 0,2mm-0,5mm và có vết nứt dọc có chiều rộng khe nứt 0,5mm và chiều dài khe nứt từ 05 cm - 200cm
  • Phải tiến hành sửa chữa khi cột bê tông cốt thép có vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ 0,5mm trở lên và có vết nứt dọc có chiều rộng khe nứt từ 0,5mm trở lên và chiều dài khe nứt từ từ 200cm
Câu 12: Điều kiện nào phải tiến hành sửa chữa cột bê tông cốt thép khi phát hiện có về nứt?
  • Phải tiến hành sửa chữa khi cột bê tông cốt thép có vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ 0,3mm-0,5mm và có vết nứt dọc có chiều rộng khe nứt 0,5mm và chiều dài khe nứt từ 05 cm - 200cm
  • Phải tiến hành sửa chữa khi cột bê tông cốt thép có vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ 0,3mm-0,5mm và có vết nứt dọc có chiều rộng khe nứt từ 0,5mm trở lên và chiều dài khe nứt từ 05 cm - 200cm
  • Phải tiến hành sửa chữa khi cột bê tông cốt thép có vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ 0,2mm-0,5mm và có vết nứt dọc có chiều rộng khe nứt 0,5mm và chiều dài khe nứt từ 05 cm - 200cm
  • Phải tiến hành sửa chữa khi cột bê tông cốt thép có vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ 0,5mm trở lên và có vết nứt dọc có chiều rộng khe nứt từ 0,5mm trở lên và chiều dài khe nứt từ từ 200cm
Câu 13: Điều kiện cho phép tiếp tục vận hành/phải thay khi bát/chuỗi cách điện bị tổn thương?
  • Khi bát cách điện từ mẻ 1cm2 trở xuống đến vỡ <= ½ số bát có thể tiếp tục vận hành nhưng phải thường xuyên kiểm tra và khi chuỗi cách điện có số bát vỡ 1/2 số bát thì phải thay
  • Khi bát cách điện từ mẻ 1cm2 trở xuống đến vỡ <= ½ số bát có thể tiếp tục vận hành nhưng phải thường xuyên kiểm tra và khi chuỗi cách điện có số bát vỡ 2/3 số bát thì phải thay
  • Khi bát cách điện từ mẻ 1cm2 trở xuống có thể tiếp tục vận hành nhưng phải thường xuyên kiểm tra và khi chuỗi cách điện có số bát vỡ 2/3 số bát thì phải thay
  • Khi bát cách điện từ mẻ 1cm2 trở xuống có thể tiếp tục vận hành nhưng phải thường xuyên kiểm tra và khi chuỗi cách điện có số bát vỡ 1/2 số bát thì phải thay
Câu 14: Điều kiện cho phép tiếp tục vận hành/phải thay khi bát/chuỗi cách điện bị tổn thương
  • Khi bát cách điện từ mẻ 1cm2 trở xuống đến vỡ <= ½ số bát có thể tiếp tục vận hành nhưng phải thường xuyên kiểm tra và khi chuỗi cách điện có số bát vỡ 1/2 số bát thì phải thay
  • Khi bát cách điện từ mẻ 1cm2 trở xuống đến vỡ <= ½ số bát có thể tiếp tục vận hành nhưng phải thường xuyên kiểm tra và khi chuỗi cách điện có số bát vỡ 2/3 số bát thì phải thay
  • Khi bát cách điện từ mẻ 1cm2 trở xuống có thể tiếp tục vận hành nhưng phải thường xuyên kiểm tra và khi chuỗi cách điện có số bát vỡ 2/3 số bát thì phải thay
  • Khi bát cách điện từ mẻ 1cm2 trở xuống có thể tiếp tục vận hành nhưng phải thường xuyên kiểm tra và khi chuỗi cách điện có số bát vỡ 1/2 số bát thì phải thay
Câu 15: Trên đường dây trên không ở các khoảng cột vượt đường ô tô, đường sắt, đường phố, vượt sông, vượt các đường dây khác hoặc qua nơi đông người tụ tập có được phép có mối nối hay không ?
  • Chỉ áp dụng đối với đường dây trên không có tiết diện thừ 240mm2 trở lên được phép có một mối nối với điều kiện khoảng cách nhỏ nhất tờ mối nối đến khóa đỡ kiểu vượt phải không nhỏ hơn 25m và hệ số an toàng điện của dây dẫn không được nhỏ hơn 2,5
  • Không cho phép có mối nối ở các khoảng vượt này
  • Được phép có một mối nối với điều kiện khoảng cách nhỏ nhất tờ mối nối đến khóa đỡ kiểu vượt phải không nhỏ hơn 25m và hệ số an toàng điện của dây dẫn không được nhỏ hơn 2,5
  • Chỉ áp dụng đối với đường dây trên không có tiết diện thừ 240mm2 trở lên được phép có một mối nối với điều kiện khoảng cách nhỏ nhất tờ mối nối đến khóa đỡ kiểu vượt phải không nhỏ hơn 25m.
Câu 16: Trên đường dây trên không ở các khoảng cột vượt đường ô tô, đường sắt, đường phố, vượt sông, vượt các đường dây khác hoặc qua nơi đông người tụ tập có được phép có mối nối hay không ?
  • Chỉ áp dụng đối với đường dây trên không có tiết diện thừ 240mm2 trở lên được phép có một mối nối với điều kiện khoảng cách nhỏ nhất tờ mối nối đến khóa đỡ kiểu vượt phải không nhỏ hơn 25m và hệ số an toàng điện của dây dẫn không được nhỏ hơn 2,5
  • Không cho phép có mối nối ở các khoảng vượt này
  • Được phép có một mối nối với điều kiện khoảng cách nhỏ nhất tờ mối nối đến khóa đỡ kiểu vượt phải không nhỏ hơn 25m và hệ số an toàng điện của dây dẫn không được nhỏ hơn 2,5
  • Chỉ áp dụng đối với đường dây trên không có tiết diện thừ 240mm2 trở lên được phép có một mối nối với điều kiện khoảng cách nhỏ nhất tờ mối nối đến khóa đỡ kiểu vượt phải không nhỏ hơn 25m.
Câu 17: Điều kiện vận hàng của mối nối hay tiếp xúc lèo trên đường dây trên không như thế nào?
  • Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 15độ C thì phải đo 3 tháng/lần và có kế hoạch bảo dường, nhưng nếu đường dây đang quá tải thì phải sữa chữa ngay không cho phép kéo dài; Tùy theo quá trình theo dõi vận hành khi độ chênh nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 60độ C đến lớn hơn 75độ C thì phải thay thế/sửa chữa ngay
  • Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 15độ C thì phải đo 3 tháng/lần và có kế hoạch bảo dường, nhưng nếu đường dây đang quá tải thì phải sữa chữa ngay không cho phép kéo dài; Tùy theo quá trình theo dõi vận hành khi độ chênh nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 75độ C thì phải thay thế/sửa chữa ngay
  • Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 15độ C thì phải đo 3 tháng/lần và có kế hoạch bảo dường, nhưng nếu đường dây đang quá tải thì phải sữa chữa ngay không cho phép kéo dài; Tùy theo quá trình theo dõi vận hành khi độ chênh nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 60độ C đến lớn hơn 75độ C thì phải sửa chữa ngay
  • Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 15độ C thì phải đo 3 tháng/lần và có kế hoạch bảo dường, nhưng nếu đường dây đang quá tải thì phải sữa chữa ngay không cho phép kéo dài; Tùy theo quá trình theo dõi vận hành khi độ chênh nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 75độ C thì phải thay thế/sửa chữa ngay
Câu 18: Điều kiện vận hàng của mối nối hay tiếp xúc lèo trên đường dây trên không như thế nào?
  • Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 15độ C thì phải đo 3 tháng/lần và có kế hoạch bảo dường, nhưng nếu đường dây đang quá tải thì phải sữa chữa ngay không cho phép kéo dài; Tùy theo quá trình theo dõi vận hành khi độ chênh nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 60độ C đến lớn hơn 75độ C thì phải thay thế/sửa chữa ngay
  • Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 15độ C thì phải đo 3 tháng/lần và có kế hoạch bảo dường, nhưng nếu đường dây đang quá tải thì phải sữa chữa ngay không cho phép kéo dài; Tùy theo quá trình theo dõi vận hành khi độ chênh nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 75độ C thì phải thay thế/sửa chữa ngay
  • Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 15độ C thì phải đo 3 tháng/lần và có kế hoạch bảo dường, nhưng nếu đường dây đang quá tải thì phải sữa chữa ngay không cho phép kéo dài; Tùy theo quá trình theo dõi vận hành khi độ chênh nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 60độ C đến lớn hơn 75độ C thì phải sửa chữa ngay
  • Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 15độ C thì phải đo 3 tháng/lần và có kế hoạch bảo dường, nhưng nếu đường dây đang quá tải thì phải sữa chữa ngay không cho phép kéo dài; Tùy theo quá trình theo dõi vận hành khi độ chênh nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 75độ C thì phải thay thế/sửa chữa ngay
Câu 19: Quy định nào sau đây dùng cho dây néo?
  • Dây néo bằng thép tròn nếu không mạ kẽm phải sơn định kỳ, Dây néo bằng cáp thép nhiều sợi phải định kỳ bôi mỡ chống rỉ, Đối với công trình mới sử dụng dây néo bằng thép tròn phải mạ kẽm; Đối với dây néo bằng cáp nhiều sợi nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 10% thì táp lại còn trên 10% thì phải thay; Đối với dây néo bằng thép tròn bị rỉ quá 10% thì phải thay mới.
  • Dây néo bằng thép tròn nếu không mạ kẽm phải sơn định kỳ, Dây néo bằng cáp thép nhiều sợi phải định kỳ bôi mỡ chống rỉ; Đối với dây néo bằng cáp nhiều sợi nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 10% thì táp lại còn trên 10% thì phải thay; Đối với dây néo bằng thép tròn bị rỉ quá 10% thì phải thay mới.
  • Đối với Dây néo bằng thép tròn phải mạ kẽm, nếu bị rỉ quá 10% thì phải thay mới ; Đối với Dây néo bằng cáp thép nhiều sợi phải định kỳ bôi mỡ chống rỉ, nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 10% thì táp lại còn trên 10% thì phải thay;
  • Dây néo bằng cáp thép nhiều sợi phải định kỳ bôi mỡ chống rỉ, Đối với công trình mới sử dụng dây néo bằng thép tròn phải mạ kẽm; Đối với dây néo bằng cáp nhiều sợi nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 10% thì táp lại còn trên 10% thì phải thay; Đối với dây néo bằng thép tròn bị rỉ quá 10% thì phải thay mới.
Câu 20: Quy định nào sau đây dùng cho dây néo?
  • Dây néo bằng thép tròn nếu không mạ kẽm phải sơn định kỳ, Dây néo bằng cáp thép nhiều sợi phải định kỳ bôi mỡ chống rỉ, Đối với công trình mới sử dụng dây néo bằng thép tròn phải mạ kẽm; Đối với dây néo bằng cáp nhiều sợi nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 10% thì táp lại còn trên 10% thì phải thay; Đối với dây néo bằng thép tròn bị rỉ quá 10% thì phải thay mới.
  • Dây néo bằng thép tròn nếu không mạ kẽm phải sơn định kỳ, Dây néo bằng cáp thép nhiều sợi phải định kỳ bôi mỡ chống rỉ; Đối với dây néo bằng cáp nhiều sợi nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 10% thì táp lại còn trên 10% thì phải thay; Đối với dây néo bằng thép tròn bị rỉ quá 10% thì phải thay mới.
  • Đối với Dây néo bằng thép tròn phải mạ kẽm, nếu bị rỉ quá 10% thì phải thay mới ; Đối với Dây néo bằng cáp thép nhiều sợi phải định kỳ bôi mỡ chống rỉ, nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 10% thì táp lại còn trên 10% thì phải thay;
  • Dây néo bằng cáp thép nhiều sợi phải định kỳ bôi mỡ chống rỉ, Đối với công trình mới sử dụng dây néo bằng thép tròn phải mạ kẽm; Đối với dây néo bằng cáp nhiều sợi nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 10% thì táp lại còn trên 10% thì phải thay; Đối với dây néo bằng thép tròn bị rỉ quá 10% thì phải thay mới.
Câu 21: Khi gặp cá vi phạm dọc tuyến đường dây trung áp có nguy cơ dẫn đến sự cố hặng gây tai nạn thì đơn vị quản lý đường dây phải làm gì?
  • Phải lập biên bản và đề nghị chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm; ngoài việc tuyên truyền cho các cơ quan, nhân dân dọc tuyến đường dây về nguy cơ dẫn đến sự cố hoặc gây tai nạn thì phải có trách nhiệm phối hợp tham gia bảo vệ công trình đường dây và kịp thời báo cho đơn vị quản lý đường dây khi phát hiện thấy hư hòng bất thường hay điểm sự cố
  • Phải lập biên bản và đề nghị chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm, trường hợp đặc biệt có thể phạt hành chính hoặc khởi tổ truy cứu trách nhiệm hình sự của người vi phạm
  • Phải lập biên bản và đề nghị chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm, trường hợp đặc biệt có thể phạt hành chính hoặc khởi tổ truy cứu trách nhiệm hình sự của người vi phạm, đồng thời phải tuyên truyền cho các cơ quan, nhân dân dọc tuyến đường dây phối hợp tham gia bảo vệ công trình đường dây và kịp thời báo cho đơn vị quản lý đường dây khi phát hiện thấy hư hòng bất thường hay điểm sự cố
  • Phải lập biên bản và đề nghị chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm, trường hợp đặc biệt có thể phạt hành chính hoặc khởi tổ truy cứu trách nhiệm hình sự của người vi phạm; ngoài việc tuyên truyền cho các cơ quan, nhân dân dọc tuyến đường dây về nguy cơ dẫn đến sự cố hoặc gây tai nạn thì phải có trách nhiệm phối hợp tham gia bảo vệ công trình đường dây và kịp thời báo cho đơn vị quản lý đường dây khi phát hiện thấy hư hòng bất thường hay điểm sự cố
Câu 22: Khi gặp cá vi phạm dọc tuyến đường dây trung áp có nguy cơ dẫn đến sự cố hặng gây tai nạn thì đơn vị quản lý đường dây phải làm gì?
  • Phải lập biên bản và đề nghị chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm; ngoài việc tuyên truyền cho các cơ quan, nhân dân dọc tuyến đường dây về nguy cơ dẫn đến sự cố hoặc gây tai nạn thì phải có trách nhiệm phối hợp tham gia bảo vệ công trình đường dây và kịp thời báo cho đơn vị quản lý đường dây khi phát hiện thấy hư hòng bất thường hay điểm sự cố
  • Phải lập biên bản và đề nghị chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm, trường hợp đặc biệt có thể phạt hành chính hoặc khởi tổ truy cứu trách nhiệm hình sự của người vi phạm
  • Phải lập biên bản và đề nghị chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm, trường hợp đặc biệt có thể phạt hành chính hoặc khởi tổ truy cứu trách nhiệm hình sự của người vi phạm, đồng thời phải tuyên truyền cho các cơ quan, nhân dân dọc tuyến đường dây phối hợp tham gia bảo vệ công trình đường dây và kịp thời báo cho đơn vị quản lý đường dây khi phát hiện thấy hư hòng bất thường hay điểm sự cố
  • Phải lập biên bản và đề nghị chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm, trường hợp đặc biệt có thể phạt hành chính hoặc khởi tổ truy cứu trách nhiệm hình sự của người vi phạm; ngoài việc tuyên truyền cho các cơ quan, nhân dân dọc tuyến đường dây về nguy cơ dẫn đến sự cố hoặc gây tai nạn thì phải có trách nhiệm phối hợp tham gia bảo vệ công trình đường dây và kịp thời báo cho đơn vị quản lý đường dây khi phát hiện thấy hư hòng bất thường hay điểm sự cố
Câu 23: Đơn vị quản lý đường dây phải có biện pháp tăng cường bảo vệ khi cột đường dây ở các vị trí nào?
  • Ở các vị trí sát đường giao thông, sát bờ sông, suỗi có thể va chạm với phương tiện giao thông, vùng bị úng, ngập nước, trên sườn đồi, núi nơi có thể bị mưa hoặc lũ xói mòn, đất đá lở, sát bờ sông suối có khả năng sạt lở, bãi biển có khả năng bị nhiễm mặn, xói mòn, Các vị trí có công trình xây dựng, đào ,đắp mở đường gần đường dây có nguy cơ ảnh hưởng đến đường dây phải phối hợp với đơn vị thi công các công trình này để tăng cường bảo vệ cột
  • Ở tất cả các điểm có nguy cơ gây sự cố hay gây tai nạn.
  • Ở tất cả các vị trí sát đường giao thông, sông suối, vùng bị úng ngập, trên các sườn đồi, bãi biển, nhiễm mặn
  • Ở các vị trí sát đường giao thông, sát bờ sông, suỗi có thể va chạm với phương tiện giao thông, vùng bị úng, ngập nước, trên sườn đồi, núi nơi có thể bị mưa hoặc lũ xói mòn, đất đá lở, sát bờ sông suối có khả năng sạt lở, bãi biển có khả năng bị nhiễm mặn, xói mòn
Câu 24: Đơn vị quản lý đường dây phải có biện pháp tăng cường bảo vệ khi cột đường dây ở các vị trí nào?
  • Ở các vị trí sát đường giao thông, sát bờ sông, suỗi có thể va chạm với phương tiện giao thông, vùng bị úng, ngập nước, trên sườn đồi, núi nơi có thể bị mưa hoặc lũ xói mòn, đất đá lở, sát bờ sông suối có khả năng sạt lở, bãi biển có khả năng bị nhiễm mặn, xói mòn, Các vị trí có công trình xây dựng, đào ,đắp mở đường gần đường dây có nguy cơ ảnh hưởng đến đường dây phải phối hợp với đơn vị thi công các công trình này để tăng cường bảo vệ cột
  • Ở tất cả các điểm có nguy cơ gây sự cố hay gây tai nạn.
  • Ở tất cả các vị trí sát đường giao thông, sông suối, vùng bị úng ngập, trên các sườn đồi, bãi biển, nhiễm mặn
  • Ở các vị trí sát đường giao thông, sát bờ sông, suỗi có thể va chạm với phương tiện giao thông, vùng bị úng, ngập nước, trên sườn đồi, núi nơi có thể bị mưa hoặc lũ xói mòn, đất đá lở, sát bờ sông suối có khả năng sạt lở, bãi biển có khả năng bị nhiễm mặn, xói mòn
Câu 25: Các công trình nhà ở được phép tồn tại trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không phải đảm bảo các điều kiện gì?
  • Không được sử dụng mái hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái võng cực đại theo phương thẳng đứng không được nhỏ hơn 3m đối với điện áp đến 35kV; Mái lợp và tường bao phải bằng vật liệu chống cháy; Không được cản trở đường ra vào để kiểm tra bảo dưỡng, thay thế các bộ phận công trình lưới điện cao áp; Kết cấu kim loại của nhà ở, công trình phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất: Phải thực hiện biện pháp tăng cường an toàn đề điện đối với khoảng đường dây đi phía trên vượt qua nhà ở, công trình.
  • Không được sử dụng mái hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái võng cực đại theo phương thẳng đứng phải bằng hoặc lớn hơn 3m đối với điện áp đến 35kV; Nhà ở và công trình phải bằng vật liệu không cháy; Không được cản trở đường ra vào để kiểm tra bảo dưỡng, thay thế các bộ phận công trình lưới điện cao áp; Kết cấu kim loại của nhà ở, công trình phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất: Phải thực hiện biện pháp tăng cường an toàn đề điện đối với khoảng đường dây đi phía trên vượt qua nhà ở, công trình.
  • Không được sử dụng mái hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái tĩnh theo phương thẳng đứng không được nhỏ hơn 3m đối với điện áp đến 35kV; Mái lợp và tường bao phải bằng vật liệu chống cháy; Không được cản trở đường ra vào để kiểm tra bảo dưỡng, thay thế các bộ phận công trình lưới điện cao áp; Kết cấu kim loại của nhà ở, công trình phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất: Phải thực hiện biện pháp tăng cường an toàn đề điện đối với khoảng đường dây đi phía trên vượt qua nhà ở, công trình.
  • Không được sử dụng mái hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái tĩnh theo phương thẳng đứng phải bằng hoặc lớn hơn 3m đối với điện áp đến 35kV; Nhà ở và công trình phải bằng vật liệu không cháy; Không được cản trở đường ra vào để kiểm tra bảo dưỡng, thay thế các bộ phận công trình lưới điện cao áp; Kết cấu kim loại của nhà ở, công trình phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất: Phải thực hiện biện pháp tăng cường an toàn đề điện đối với khoảng đường dây đi phía trên vượt qua nhà ở, công trình.
Câu 26: Các công trình nhà ở được phép tồn tại trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không phải đảm bảo các điều kiện gì?
  • Không được sử dụng mái hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái võng cực đại theo phương thẳng đứng không được nhỏ hơn 3m đối với điện áp đến 35kV; Mái lợp và tường bao phải bằng vật liệu chống cháy; Không được cản trở đường ra vào để kiểm tra bảo dưỡng, thay thế các bộ phận công trình lưới điện cao áp; Kết cấu kim loại của nhà ở, công trình phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất: Phải thực hiện biện pháp tăng cường an toàn đề điện đối với khoảng đường dây đi phía trên vượt qua nhà ở, công trình.
  • Không được sử dụng mái hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái võng cực đại theo phương thẳng đứng phải bằng hoặc lớn hơn 3m đối với điện áp đến 35kV; Nhà ở và công trình phải bằng vật liệu không cháy; Không được cản trở đường ra vào để kiểm tra bảo dưỡng, thay thế các bộ phận công trình lưới điện cao áp; Kết cấu kim loại của nhà ở, công trình phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất: Phải thực hiện biện pháp tăng cường an toàn đề điện đối với khoảng đường dây đi phía trên vượt qua nhà ở, công trình.
  • Không được sử dụng mái hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái tĩnh theo phương thẳng đứng không được nhỏ hơn 3m đối với điện áp đến 35kV; Mái lợp và tường bao phải bằng vật liệu chống cháy; Không được cản trở đường ra vào để kiểm tra bảo dưỡng, thay thế các bộ phận công trình lưới điện cao áp; Kết cấu kim loại của nhà ở, công trình phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất: Phải thực hiện biện pháp tăng cường an toàn đề điện đối với khoảng đường dây đi phía trên vượt qua nhà ở, công trình.
  • Không được sử dụng mái hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái tĩnh theo phương thẳng đứng phải bằng hoặc lớn hơn 3m đối với điện áp đến 35kV; Nhà ở và công trình phải bằng vật liệu không cháy; Không được cản trở đường ra vào để kiểm tra bảo dưỡng, thay thế các bộ phận công trình lưới điện cao áp; Kết cấu kim loại của nhà ở, công trình phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất: Phải thực hiện biện pháp tăng cường an toàn đề điện đối với khoảng đường dây đi phía trên vượt qua nhà ở, công trình.
Câu 27: Điểm nào đúng trong một trong các biện pháp an toàn khi kiểm tra đường dây?
  • Khi tiến hành kiểm tra đường dây nhóm kiểm tra cần có hai người để phối hợp xử lý, trường hợp đặc biệt cho phép chỉ có 1 người; Khi kiểm tra phát hiện có dây đứt rơi xuống đất hoặc còn lơ lửng nhóm kiểm tra phải tìm mọi biện pháp báo cắt điện ngay và ngăn mọ người không được đến gần vị tri dây rơi xuống đất với khoảng cách nhỏ hơn 10m. Trường hợp sự việc xẩy ra tại nơi có người và xe cộ qua lại thì phải cử người đứng gác và báo ngay cho lãnh đạo đơn vị quản lý đường dây hặc điều độ Công ty Điện lực để kịp thời xử lý giải phóng hiện trường đảm bảo an toàn cho người và xe cộ đi lại. Nếu giao cho người khác đứng gác phải giải thích kỹ biện pháp an toàn cho người đứng gác biết
  • Khi tiến hành kiểm tra đường dây nhóm kiểm tra tối thiểu phải có 2 người; Khi kiểm tra phát hiện có dây đứt rơi xuống đất hoặc còn lơ lửng nhóm kiểm tra phải tìm mọi biện pháp báo cắt điện ngay và ngăn mọ người không được đến gần vị tri dây rơi xuống đất với khoảng cách nhỏ hơn 10m. Trường hợp sự việc xẩy ra tại nơi có người và xe cộ qua lại thì phải cử người đứng gác và báo ngay cho lãnh đạo đơn vị quản lý đường dây hặc điều độ Công ty Điện lực để kịp thời xử lý giải phóng hiện trường đảm bảo an toàn cho người và xe cộ đi lại.
  • Khi tiến hành kiểm tra đường dây nhóm kiểm tra tối thiểu phải có 2 người; Khi kiểm tra phát hiện có dây đứt rơi xuống đất hoặc còn lơ lửng nhóm kiểm tra phải tìm mọi biện pháp báo cắt điện ngay và ngăn mọ người không được đến gần vị tri dây rơi xuống đất với khoảng cách nhỏ hơn 10m. Trường hợp sự việc xẩy ra tại nơi có người và xe cộ qua lại thì phải cử người đứng gác và báo ngay cho lãnh đạo đơn vị quản lý đường dây hặc điều độ Công ty Điện lực để kịp thời xử lý giải phóng hiện trường đảm bảo an toàn cho người và xe cộ đi lại. Nếu giao cho người khác đứng gác phải giải thích kỹ biện pháp an toàn cho người đứng gác biết
  • Khi tiến hành kiểm tra đường dây nhóm kiểm tra cần có hai người để phối hợp xử lý, trường hợp đặc biệt cho phép chỉ có 1 người; Khi kiểm tra phát hiện có dây đứt rơi xuống đất hoặc còn lơ lửng nhóm kiểm tra phải tìm mọi biện pháp báo cắt điện ngay và ngăn mọ người không được đến gần vị tri dây rơi xuống đất với khoảng cách nhỏ hơn 10m. Trường hợp sự việc xẩy ra tại nơi có người và xe cộ qua lại thì phải cử người đứng gác và báo ngay cho lãnh đạo đơn vị quản lý đường dây hặc điều độ Công ty Điện lực để kịp thời xử lý giải phóng hiện trường đảm bảo an toàn cho người và xe cộ đi lại và không được phép giao cho người khác đứng gác ngoài nhóm công tác.
Câu 28: Điểm nào đúng trong một trong các biện pháp an toàn khi kiểm tra đường dây
  • Khi tiến hành kiểm tra đường dây nhóm kiểm tra cần có hai người để phối hợp xử lý, trường hợp đặc biệt cho phép chỉ có 1 người; Khi kiểm tra phát hiện có dây đứt rơi xuống đất hoặc còn lơ lửng nhóm kiểm tra phải tìm mọi biện pháp báo cắt điện ngay và ngăn mọ người không được đến gần vị tri dây rơi xuống đất với khoảng cách nhỏ hơn 10m. Trường hợp sự việc xẩy ra tại nơi có người và xe cộ qua lại thì phải cử người đứng gác và báo ngay cho lãnh đạo đơn vị quản lý đường dây hặc điều độ Công ty Điện lực để kịp thời xử lý giải phóng hiện trường đảm bảo an toàn cho người và xe cộ đi lại. Nếu giao cho người khác đứng gác phải giải thích kỹ biện pháp an toàn cho người đứng gác biết
  • Khi tiến hành kiểm tra đường dây nhóm kiểm tra tối thiểu phải có 2 người; Khi kiểm tra phát hiện có dây đứt rơi xuống đất hoặc còn lơ lửng nhóm kiểm tra phải tìm mọi biện pháp báo cắt điện ngay và ngăn mọ người không được đến gần vị tri dây rơi xuống đất với khoảng cách nhỏ hơn 10m. Trường hợp sự việc xẩy ra tại nơi có người và xe cộ qua lại thì phải cử người đứng gác và báo ngay cho lãnh đạo đơn vị quản lý đường dây hặc điều độ Công ty Điện lực để kịp thời xử lý giải phóng hiện trường đảm bảo an toàn cho người và xe cộ đi lại.
  • Khi tiến hành kiểm tra đường dây nhóm kiểm tra tối thiểu phải có 2 người; Khi kiểm tra phát hiện có dây đứt rơi xuống đất hoặc còn lơ lửng nhóm kiểm tra phải tìm mọi biện pháp báo cắt điện ngay và ngăn mọ người không được đến gần vị tri dây rơi xuống đất với khoảng cách nhỏ hơn 10m. Trường hợp sự việc xẩy ra tại nơi có người và xe cộ qua lại thì phải cử người đứng gác và báo ngay cho lãnh đạo đơn vị quản lý đường dây hặc điều độ Công ty Điện lực để kịp thời xử lý giải phóng hiện trường đảm bảo an toàn cho người và xe cộ đi lại. Nếu giao cho người khác đứng gác phải giải thích kỹ biện pháp an toàn cho người đứng gác biết
  • Khi tiến hành kiểm tra đường dây nhóm kiểm tra cần có hai người để phối hợp xử lý, trường hợp đặc biệt cho phép chỉ có 1 người; Khi kiểm tra phát hiện có dây đứt rơi xuống đất hoặc còn lơ lửng nhóm kiểm tra phải tìm mọi biện pháp báo cắt điện ngay và ngăn mọ người không được đến gần vị tri dây rơi xuống đất với khoảng cách nhỏ hơn 10m. Trường hợp sự việc xẩy ra tại nơi có người và xe cộ qua lại thì phải cử người đứng gác và báo ngay cho lãnh đạo đơn vị quản lý đường dây hặc điều độ Công ty Điện lực để kịp thời xử lý giải phóng hiện trường đảm bảo an toàn cho người và xe cộ đi lại và không được phép giao cho người khác đứng gác ngoài nhóm công tác.
Câu 29: Các đơn vị trực tiếp quản lý đường dây phải thực hiện công việc kiểm tra đường dây như thế nào?
  • Kiểm tra định kỳ ngày - thành phần tối thiểu 1 tháng/lần - thành phần tối thiểu có 1 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra định kỳ đêm - thành phần tối thiểu 3 tháng/lần khi trời tối và giờ cao điểm - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra đột xuất - trước hoặc sau khi có mưa bão, thời tiết bất thường trước dịp lễ và những ngày quan trọng - thành phần tối thiểu 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật điện lực; Kiểm tra sự cố - Ngay sau khi xẩy ra sự cố kể cả sự cố thoáng qua - thành phần gồm 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật; Kiểm tra dự phòng - theo quy định từng loại thiết bị - thành phần gồm công nhân vận hành đường dây và đơn vị thí nghiệm; Kiểm tra kỹ thuật - 6 tháng/lần - thành phần gồm cán bộ kỹ thuật, lãnh đạo Điện lực, cán bộ kỹ thuật đơn vị quản lý đường dây; Kiểm tra kỹ thuật - 1 năm/lần - thành phần có sự tham gia của cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo cấp công ty ( kiểm tra một số đường dây)
  • Kiểm tra định kỳ ngày - thành phần tối thiểu 1 tháng/lần - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra định kỳ đêm - thành phần tối thiểu 3 tháng/lần khi trời tối và giờ cao điểm - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra đột xuất - trước hoặc sau khi có mưa bão, thời tiết bất thường trước dịp lễ và những ngày quan trọng - thành phần tối thiểu 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật điện lực; Kiểm tra sự cố - Ngay sau khi xẩy ra sự cố kể cả sự cố thoáng qua - thành phần gồm 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật; Kiểm tra dự phòng - theo quy định từng loại thiết bị - thành phần gồm công nhân vận hành đường dây và đơn vị thí nghiệm; Kiểm tra kỹ thuật - 6 tháng/lần và 1 năm/lần - thành phần gồm cán bộ kỹ thuật, lãnh đạo Điện lực, cán bộ kỹ thuật đơn vị quản lý đường dây; cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo cấp công ty
  • Kiểm tra định kỳ ngày - thành phần tối thiểu 1 tháng/lần - thành phần tối thiểu có 1 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra định kỳ đêm - thành phần tối thiểu 3 tháng/lần khi trời tối và giờ cao điểm - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra đột xuất - trước hoặc sau khi có mưa bão, thời tiết bất thường trước dịp lễ và những ngày quan trọng - thành phần tối thiểu 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật điện lực; Kiểm tra sự cố - Ngay sau khi xẩy ra sự cố kể cả sự cố thoáng qua - thành phần gồm 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật; Kiểm tra dự phòng - theo quy định từng loại thiết bị - thành phần gồm công nhân vận hành đường dây và đơn vị thí nghiệm; Kiểm tra kỹ thuật - 6 tháng/lần và 1 năm/lần - thành phần gồm cán bộ kỹ thuật, lãnh đạo Điện lực, cán bộ kỹ thuật đơn vị quản lý đường dây; cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo cấp công ty
  • Kiểm tra định kỳ ngày - thành phần tối thiểu 1 tháng/lần - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra định kỳ đêm - thành phần tối thiểu 3 tháng/lần khi trời tối và giờ cao điểm - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra đột xuất - trước hoặc sau khi có mưa bão, thời tiết bất thường trước dịp lễ và những ngày quan trọng - thành phần tối thiểu 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật điện lực; Kiểm tra sự cố - Ngay sau khi xẩy ra sự cố kể cả sự cố thoáng qua - thành phần gồm 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật; Kiểm tra dự phòng - theo quy định từng loại thiết bị - thành phần gồm công nhân vận hành đường dây và đơn vị thí nghiệm; Kiểm tra kỹ thuật - 6 tháng/lần - thành phần gồm cán bộ kỹ thuật, lãnh đạo Điện lực, cán bộ kỹ thuật đơn vị quản lý đường dây; Kiểm tra kỹ thuật - 1 năm/lần - thành phần có sự tham gia của cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo cấp công ty ( kiểm tra một số đường dây)
Câu 30: Các đơn vị trực tiếp quản lý đường dây phải thực hiện công việc kiểm tra đường dây như thế nào?
  • Kiểm tra định kỳ ngày - thành phần tối thiểu 1 tháng/lần - thành phần tối thiểu có 1 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra định kỳ đêm - thành phần tối thiểu 3 tháng/lần khi trời tối và giờ cao điểm - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra đột xuất - trước hoặc sau khi có mưa bão, thời tiết bất thường trước dịp lễ và những ngày quan trọng - thành phần tối thiểu 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật điện lực; Kiểm tra sự cố - Ngay sau khi xẩy ra sự cố kể cả sự cố thoáng qua - thành phần gồm 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật; Kiểm tra dự phòng - theo quy định từng loại thiết bị - thành phần gồm công nhân vận hành đường dây và đơn vị thí nghiệm; Kiểm tra kỹ thuật - 6 tháng/lần - thành phần gồm cán bộ kỹ thuật, lãnh đạo Điện lực, cán bộ kỹ thuật đơn vị quản lý đường dây; Kiểm tra kỹ thuật - 1 năm/lần - thành phần có sự tham gia của cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo cấp công ty ( kiểm tra một số đường dây)
  • Kiểm tra định kỳ ngày - thành phần tối thiểu 1 tháng/lần - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra định kỳ đêm - thành phần tối thiểu 3 tháng/lần khi trời tối và giờ cao điểm - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra đột xuất - trước hoặc sau khi có mưa bão, thời tiết bất thường trước dịp lễ và những ngày quan trọng - thành phần tối thiểu 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật điện lực; Kiểm tra sự cố - Ngay sau khi xẩy ra sự cố kể cả sự cố thoáng qua - thành phần gồm 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật; Kiểm tra dự phòng - theo quy định từng loại thiết bị - thành phần gồm công nhân vận hành đường dây và đơn vị thí nghiệm; Kiểm tra kỹ thuật - 6 tháng/lần và 1 năm/lần - thành phần gồm cán bộ kỹ thuật, lãnh đạo Điện lực, cán bộ kỹ thuật đơn vị quản lý đường dây; cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo cấp công ty
  • Kiểm tra định kỳ ngày - thành phần tối thiểu 1 tháng/lần - thành phần tối thiểu có 1 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra định kỳ đêm - thành phần tối thiểu 3 tháng/lần khi trời tối và giờ cao điểm - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra đột xuất - trước hoặc sau khi có mưa bão, thời tiết bất thường trước dịp lễ và những ngày quan trọng - thành phần tối thiểu 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật điện lực; Kiểm tra sự cố - Ngay sau khi xẩy ra sự cố kể cả sự cố thoáng qua - thành phần gồm 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật; Kiểm tra dự phòng - theo quy định từng loại thiết bị - thành phần gồm công nhân vận hành đường dây và đơn vị thí nghiệm; Kiểm tra kỹ thuật - 6 tháng/lần và 1 năm/lần - thành phần gồm cán bộ kỹ thuật, lãnh đạo Điện lực, cán bộ kỹ thuật đơn vị quản lý đường dây; cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo cấp công ty
  • Kiểm tra định kỳ ngày - thành phần tối thiểu 1 tháng/lần - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra định kỳ đêm - thành phần tối thiểu 3 tháng/lần khi trời tối và giờ cao điểm - thành phần tối thiểu có 2 công nhân vận hành đường dây; Kiểm tra đột xuất - trước hoặc sau khi có mưa bão, thời tiết bất thường trước dịp lễ và những ngày quan trọng - thành phần tối thiểu 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật điện lực; Kiểm tra sự cố - Ngay sau khi xẩy ra sự cố kể cả sự cố thoáng qua - thành phần gồm 2 công nhân vận hành đường dây và 1 cán bộ kỹ thuật; Kiểm tra dự phòng - theo quy định từng loại thiết bị - thành phần gồm công nhân vận hành đường dây và đơn vị thí nghiệm; Kiểm tra kỹ thuật - 6 tháng/lần - thành phần gồm cán bộ kỹ thuật, lãnh đạo Điện lực, cán bộ kỹ thuật đơn vị quản lý đường dây; Kiểm tra kỹ thuật - 1 năm/lần - thành phần có sự tham gia của cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo cấp công ty ( kiểm tra một số đường dây)
Câu 31: Khi tiến hành kiểm tra định kỳ ngày và kiểm tra đột xuất cần phải kiểm tra các hạng mục gì?
  • Cây trong hành lang; các thay đổi xung quanh đường dây, cột, xà, móng cột/néo (gồm cả khu vực xung quanh móng), dây dẫn, cách điện, dây/mỏ chống sét, tiếp địa, dao cách ly trên cột, Recloser/máy cắt, FCO/LBFCO, Tụ bù, Đo đếm ranh giới
  • Cây trong hành lang; các thay đổi xung quanh đường dây, cột, xà, móng cột/néo (gồm cả khu vực xung quanh móng), dây dẫn, cách điện, dây/mỏ chống sét, tiếp địa, dao cách ly trên cột
  • Cây trong hành lang; các thay đổi xung quanh đường dây, cột, xà, móng cột/néo (gồm cả khu vực xung quanh móng), dây dẫn, cách điện, dây/mỏ chống sét, tiếp địa
  • Cây trong hành lang; các thay đổi xung quanh đường dây, cột, xà, móng cột/néo (gồm cả khu vực xung quanh móng), dây dẫn, cách điện, dây/mỏ chống sét, tiếp địa, Recloser/máy cắt, FCO/LBFCO, Tụ bù, Đo đếm ranh giới
Câu 32: Khi tiến hành kiểm tra định kỳ ngày và kiểm tra đột xuất cần phải kiểm tra các hạng mục gì?
  • Cây trong hành lang; các thay đổi xung quanh đường dây, cột, xà, móng cột/néo (gồm cả khu vực xung quanh móng), dây dẫn, cách điện, dây/mỏ chống sét, tiếp địa, dao cách ly trên cột, Recloser/máy cắt, FCO/LBFCO, Tụ bù, Đo đếm ranh giới
  • Cây trong hành lang; các thay đổi xung quanh đường dây, cột, xà, móng cột/néo (gồm cả khu vực xung quanh móng), dây dẫn, cách điện, dây/mỏ chống sét, tiếp địa, dao cách ly trên cột
  • Cây trong hành lang; các thay đổi xung quanh đường dây, cột, xà, móng cột/néo (gồm cả khu vực xung quanh móng), dây dẫn, cách điện, dây/mỏ chống sét, tiếp đị
  • Cây trong hành lang; các thay đổi xung quanh đường dây, cột, xà, móng cột/néo (gồm cả khu vực xung quanh móng), dây dẫn, cách điện, dây/mỏ chống sét, tiếp địa, Recloser/máy cắt, FCO/LBFCO, Tụ bù, Đo đếm ranh giới
Câu 33: Thời hạn kiểm tra bình thường của kiểm tra dự phòng bao gồm những gì?
  • Đo điện trở tiếp địa - 03 năm/lần; Điện trở chỗ nối dây chống sét và kim thu lôi - 1 năm /lần; Thử cách điện của sứ gốm bằng sao đo cách điện hoặc bằng mê gô mét 2500 khi cắt điện - 3 năm/lần (cho sứ chuỗi), 6 năm/lần (cho sứ đứng); Đo điện trở mối nối và tiếp xúc lèo - 1 năm/lần; Các thiết bị khác như DCL, Recloser, CSV - theo yêu cầu nhà chế tạo
  • Đo điện trở tiếp địa - 03 năm/lần; Điện trở chỗ nối dây chống sét và kim thu lôi - không quy định; Thử cách điện của sứ gốm bằng sao đo cách điện hoặc bằng mê gô mét 2500 khi cắt điện - 3 năm/lần (cho sứ chuỗi), 6 năm/lần (cho sứ đứng); Đo điện trở mối nối và tiếp xúc lèo - 1 năm/lần; Các thiết bị khác như DCL, Recloser, CSV - theo yêu cầu nhà chế tạo
  • Đo điện trở tiếp địa - 03 năm/lần; Điện trở chỗ nối dây chống sét và kim thu lôi - không quy định; Thử cách điện của sứ gốm bằng sao đo cách điện hoặc bằng mê gô mét 2500 khi cắt điện - 3 năm/lần; Đo điện trở mối nối và tiếp xúc lèo - 1 năm/lần; Các thiết bị khác như DCL, Recloser, CSV - theo yêu cầu nhà chế tạo
  • Đo điện trở tiếp địa - 03 năm/lần; Điện trở chỗ nối dây chống sét và kim thu lôi - 1 năm /lần; Thử cách điện của sứ gốm bằng sao đo cách điện hoặc bằng mê gô mét 2500 khi cắt điện - 3 năm/lần; Đo điện trở mối nối và tiếp xúc lèo - 1 năm/lần; Các thiết bị khác như DCL, Recloser, CSV - theo yêu cầu nhà chế tạo
Câu 34: Thời hạn kiểm tra bình thường của kiểm tra dự phòng bao gồm những gì?
  • Đo điện trở tiếp địa - 03 năm/lần; Điện trở chỗ nối dây chống sét và kim thu lôi - 1 năm /lần; Thử cách điện của sứ gốm bằng sao đo cách điện hoặc bằng mê gô mét 2500 khi cắt điện - 3 năm/lần (cho sứ chuỗi), 6 năm/lần (cho sứ đứng); Đo điện trở mối nối và tiếp xúc lèo - 1 năm/lần; Các thiết bị khác như DCL, Recloser, CSV - theo yêu cầu nhà chế tạo
  • Đo điện trở tiếp địa - 03 năm/lần; Điện trở chỗ nối dây chống sét và kim thu lôi - không quy định; Thử cách điện của sứ gốm bằng sao đo cách điện hoặc bằng mê gô mét 2500 khi cắt điện - 3 năm/lần (cho sứ chuỗi), 6 năm/lần (cho sứ đứng); Đo điện trở mối nối và tiếp xúc lèo - 1 năm/lần; Các thiết bị khác như DCL, Recloser, CSV - theo yêu cầu nhà chế tạo
  • Đo điện trở tiếp địa - 03 năm/lần; Điện trở chỗ nối dây chống sét và kim thu lôi - không quy định; Thử cách điện của sứ gốm bằng sao đo cách điện hoặc bằng mê gô mét 2500 khi cắt điện - 3 năm/lần; Đo điện trở mối nối và tiếp xúc lèo - 1 năm/lần; Các thiết bị khác như DCL, Recloser, CSV - theo yêu cầu nhà chế tạo
  • Đo điện trở tiếp địa - 03 năm/lần; Điện trở chỗ nối dây chống sét và kim thu lôi - 1 năm /lần; Thử cách điện của sứ gốm bằng sao đo cách điện hoặc bằng mê gô mét 2500 khi cắt điện - 3 năm/lần; Đo điện trở mối nối và tiếp xúc lèo - 1 năm/lần; Các thiết bị khác như DCL, Recloser, CSV - theo yêu cầu nhà chế tạo
Câu 35: Khi kiểm tra sự cố thì không cần kiểm tra danh mục/nội dung nào so với kiểm tra định kỳ ngày/đột xuất ?
  • Các thay đổi sung quanh đường dây - mục thông tin về các kế hoạch xây dựng, Thay đổi nhà cửa, công trình, hệ thống giao thông; Phần cột/xà - mục Bulong/ecu bị mất/lỏng/rỉ/mọt, vật liệu lạ bám vào cột/xà, tình trạng biển báo, tình trạng hệ thống neo chằng cột; Phần móng cột/néo - mục vỡ/nứt, tình trạng mặt đát/đường xung/vết nứt đất/các rãnh thoát nước; Dao cách ly trên cột - mục sứ bẩn/sứt mẻ, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; Recloser - mục sứ bẩn/sứt mẻ, kiểm tra bên ngoài hộp điều khiển, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; FCO/LBFCO -mục sứ bẩn/sứt mẻ, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; Tụ bù - mục mục sứ bẩn/sứt mẻ, tình trạng phồng rộp
  • Các thay đổi sung quanh đường dây - mục thông tin về các kế hoạch xây dựng, Thay đổi nhà cửa, công trình, hệ thống giao thông; Phần cột/xà - mục Bulong/ecu bị mất/lỏng/rỉ/mọt, vật liệu lạ bám vào cột/xà, tình trạng biển báo, tình trạng hệ thống neo chằng cột; Phần móng cột/néo - mục vỡ/nứt, tình trạng mặt đát/đường xung/vết nứt đất/các rãnh thoát nước; Cách điện - mục tình trạng lắp đặt và các phụ kiện rơi/thiếu; Tiếp địa; Dao cách ly trên cột
  • Các thay đổi sung quanh đường dây - mục thông tin về các kế hoạch xây dựng, Thay đổi nhà cửa, công trình, hệ thống giao thông; Phần cột/xà - mục Bulong/ecu bị mất/lỏng/rỉ/mọt, vật liệu lạ bám vào cột/xà, tình trạng biển báo, tình trạng hệ thống neo chằng cột; Phần móng cột/néo - mục vỡ/nứt, tình trạng mặt đát/đường xung/vết nứt đất/các rãnh thoát nước; Cách điện - mục tình trạng lắp đặt và các phụ kiện rơi/thiếu; Dao cách ly trên cột
  • Các thay đổi sung quanh đường dây - mục thông tin về các kế hoạch xây dựng, Thay đổi nhà cửa, công trình, hệ thống giao thông; Phần cột/xà - mục Bulong/ecu bị mất/lỏng/rỉ/mọt, vật liệu lạ bám vào cột/xà, tình trạng biển báo, tình trạng hệ thống neo chằng cột; Phần móng cột/néo - mục vỡ/nứt, tình trạng mặt đát/đường xung/vết nứt đất/các rãnh thoát nước; Tiếp địa; Dao cách ly trên cột - mục sứ bẩn/sứt mẻ, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; Recloser - mục sứ bẩn/sứt mẻ, kiểm tra bên ngoài hộp điều khiển, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; FCO/LBFCO -mục sứ bẩn/sứt mẻ, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; Tụ bù - mục mục sứ bẩn/sứt mẻ, tình trạng phồng rộp
Câu 36: Khi kiểm tra sự cố thì không cần kiểm tra danh mục/nội dung nào so với kiểm tra định kỳ ngày/đột xuất?
  • Các thay đổi sung quanh đường dây - mục thông tin về các kế hoạch xây dựng, Thay đổi nhà cửa, công trình, hệ thống giao thông; Phần cột/xà - mục Bulong/ecu bị mất/lỏng/rỉ/mọt, vật liệu lạ bám vào cột/xà, tình trạng biển báo, tình trạng hệ thống neo chằng cột; Phần móng cột/néo - mục vỡ/nứt, tình trạng mặt đát/đường xung/vết nứt đất/các rãnh thoát nước; Dao cách ly trên cột - mục sứ bẩn/sứt mẻ, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; Recloser - mục sứ bẩn/sứt mẻ, kiểm tra bên ngoài hộp điều khiển, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; FCO/LBFCO -mục sứ bẩn/sứt mẻ, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; Tụ bù - mục mục sứ bẩn/sứt mẻ, tình trạng phồng rộp
  • Các thay đổi sung quanh đường dây - mục thông tin về các kế hoạch xây dựng, Thay đổi nhà cửa, công trình, hệ thống giao thông; Phần cột/xà - mục Bulong/ecu bị mất/lỏng/rỉ/mọt, vật liệu lạ bám vào cột/xà, tình trạng biển báo, tình trạng hệ thống neo chằng cột; Phần móng cột/néo - mục vỡ/nứt, tình trạng mặt đát/đường xung/vết nứt đất/các rãnh thoát nước; Cách điện - mục tình trạng lắp đặt và các phụ kiện rơi/thiếu; Tiếp địa; Dao cách ly trên cột
  • Các thay đổi sung quanh đường dây - mục thông tin về các kế hoạch xây dựng, Thay đổi nhà cửa, công trình, hệ thống giao thông; Phần cột/xà - mục Bulong/ecu bị mất/lỏng/rỉ/mọt, vật liệu lạ bám vào cột/xà, tình trạng biển báo, tình trạng hệ thống neo chằng cột; Phần móng cột/néo - mục vỡ/nứt, tình trạng mặt đát/đường xung/vết nứt đất/các rãnh thoát nước; Cách điện - mục tình trạng lắp đặt và các phụ kiện rơi/thiếu; Dao cách ly trên cột
  • Các thay đổi sung quanh đường dây - mục thông tin về các kế hoạch xây dựng, Thay đổi nhà cửa, công trình, hệ thống giao thông; Phần cột/xà - mục Bulong/ecu bị mất/lỏng/rỉ/mọt, vật liệu lạ bám vào cột/xà, tình trạng biển báo, tình trạng hệ thống neo chằng cột; Phần móng cột/néo - mục vỡ/nứt, tình trạng mặt đát/đường xung/vết nứt đất/các rãnh thoát nước; Tiếp địa; Dao cách ly trên cột - mục sứ bẩn/sứt mẻ, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; Recloser - mục sứ bẩn/sứt mẻ, kiểm tra bên ngoài hộp điều khiển, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; FCO/LBFCO -mục sứ bẩn/sứt mẻ, Tình trạng cơ cấu chuyển động/chốt an toàn/lẫy khóa; Tụ bù - mục mục sứ bẩn/sứt mẻ, tình trạng phồng rộp
Câu 37: Khoảng cách nhỏ nhất theo chiều thẳng đứng từ dây dẫn của đường dây 500kV đi bên trên đến dây dẫn hoặc dây chống sét của đường dây đi bên dưới ở chỗ hai đường dây giao chéo nhau cho khoảng cột 450m với khoảng cách ngắn nhất từ chỗ giao chéo đến cột điện gần nhất là 150m thì quy định thế nào?
  • Không được nhỏ hơn 8m
  • Không được nhỏ hơn 7,5m
  • Không được nhỏ hơn 7m
  • Không được nhỏ hơn 6,5m
Câu 38: Khoảng cách nhỏ nhất theo chiều thẳng đứng từ dây dẫn của đường dây 500kV đi bên trên đến dây dẫn hoặc dây chống sét của đường dây đi bên dưới ở chỗ hai đường dây giao chéo nhau cho khoảng cột 450m với khoảng cách ngắn nhất từ chỗ giao chéo đến cột điện gần nhất là 150m thì quy định thế nào?
  • Không được nhỏ hơn 8m
  • Không được nhỏ hơn 7,5m
  • Không được nhỏ hơn 7m
  • Không được nhỏ hơn 6,5m
Câu 39: Khi các công trình xây dựng mới hoặc cải tạo thì khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn ở trạng thái võng cực đại đến mặt đất ở khu dân cư, nơi thường xuyên tập trung đông người, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu du lịch lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được nhà nước sếp hạng phải tăng cường các biện pháp an toàn về điện như thế nào
  • Ở chế độ vận hành bình thườn không được nhỏ hơn 14m, chỉ cho phép đối với dây bọc đi dọc hành lang đương giao thông nội bộ ở các khu dân cư, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất thì không được nhỏ hơn 11m
  • Không được nhỏ hơn 14m
  • Không được nhỏ hơn 11m
  • Ở chế độ vận hành bình thường không được nhỏ hơn 14m đối với dây trần và không được nhỏ hơn 11m đối với dây bọc
Câu 40: Khi các công trình xây dựng mới hoặc cải tạo thì khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn ở trạng thái võng cực đại đến mặt đất ở khu dân cư, nơi thường xuyên tập trung đông người, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu du lịch lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được nhà nước sếp hạng phải tăng cường các biện pháp an toàn về điện như thế nào?
  • Ở chế độ vận hành bình thườn không được nhỏ hơn 14m, chỉ cho phép đối với dây bọc đi dọc hành lang đương giao thông nội bộ ở các khu dân cư, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất thì không được nhỏ hơn 11m
  • Không được nhỏ hơn 14m
  • Không được nhỏ hơn 11m
  • Ở chế độ vận hành bình thường không được nhỏ hơn 14m đối với dây trần và không được nhỏ hơn 11m đối với dây bọc
Câu 41: Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, quy định nào là trách nhiệm của Đơn vị quản lý trực tiếp đường dây trung áp?
  • Quy định theo từng đơn vị.
  • Dự phòng vật tư sẵn sàng để xử lý sự cố đường dây. Quản lý vật tư dự phòng được cập nhật theo quy định.
  • Dự phòng vật tư sẵn sàng để xử lý sự cố và sửa chữa đường dây. Việc quản lý dự phòng phải có sổ theo dõi thường xuyên và được cập nhật theo quy định.
  • Dự phòng vật tư sẵn sàng để sửa chữa đường dây. Quản lý vật tư dự phòng được cập nhật vào sổ theo dõi theo quy định.
Câu 42: Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, nguy cơ nào dẫn đến sự cố hoặc gây tai nạn Đơn vị quản lý đường dây trung áp phải tuyên truyền cho các cơ quan và nhân dân dọc tuyến dây?
  • Thả diều hoặc các vật bay xa công trình đường dây.
  • Trèo lên nhà ở, công trình xây dựng ngoài hành lang an toàn bảo vệ đường dây.
  • Trộm cắp, đào bới, ném, bắn, gây hư hỏng các bộ phận công trình đường dây.
  • Trèo lên các bộ phận của công trình đường dây khi làm nhiệm vụ.
Câu 43: Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, những công việc phải trèo lên cột quá 2m hoặc những công việc làm dưới đất nhưng ở gần thiết bị, đường dây đang mang điện cần phải tiến hành thế nào?
  • Chỉ phải tiến hành nếu Người lãnh đạo công việc yêu cầu.
  • Phải được tiến hành theo Điều độ lưới điện phân phối.
  • Phải được tiến hành theo Lệnh công tác.
  • Phải được tiến hành theo Phiếu công tác.
Câu 44: Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, trên cột đường dây phải có dấu hiệu cố định gì?
  • Ký hiệu tuyến dây, ký hiệu số dây dẫn và vị trí từng mạch theo thực tế.
  • Không quy định, tùy thuộc số mạch so với thực tế.
  • Số thứ tự trên cột; ký hiệu hoặc số hiệu tuyến dây, ký hiệu số mạch và vị trí từng mạch theo thực tế.
  • Ký hiệu dây dẫn, ký hiệu số mạch và biển hiệu từng mạch theo thực tế.
Câu 45: Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, trị số điện trở của đoạn dây có mối nối khi nghiệm thu đưa vào vận hành như thế nào?
  • Không được lớn hơn 1,4 lần so với đoạn dây không nối có cùng chiều dài và tiết diện.
  • Không được lớn hơn 1,5 lần so với đoạn dây không nối có cùng chiều dài và tiết diện.
  • Không được lớn hơn 1,2 lần so với đoạn dây không nối có cùng chiều dài và tiết diện.
  • Không được lớn hơn 1,3 lần so với đoạn dây không nối có cùng chiều dài và tiết diện.
Câu 46: Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, công tác sửa chữa đường dây được chia ra làm mấy loại?
  • Sửa chữa thường xuyên.
  • Xử lý sự cố đường dây đang vận hành.
  • Sửa chữa lớn.
  • Ba loại sửa chữa
Câu 47: Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, trong vận hành phải thay thế/sửa chữa ngay dây dẫn có mối nối hay tiếp xúc lèo khi nào?
  • Tùy quá trình theo dõi vận hành khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn từ 60 độ C đến lớn hơn 75 độ C
  • Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 60 độ C
  • Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn 75 độ C
  • Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn từ 60 độ C đến lớn hơn 75 độ C
Câu 48: Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, một trong những yêu cầu đối với dây néo đường dây trung áp là gì?
  • Tăng đơ, dây néo và các bộ phận dây néo bắt vào cột bị rỉ quá 10% tiết diện dây phải thay mới.
  • Tăng đơ, dây néo và các bộ phận dây néo bắt vào cột bị rỉ quá 5% tiết diện dây phải thay mới.
  • Tăng đơ, dây néo và các bộ phận dây néo bắt vào cột bị rỉ quá 15% tiết diện dây phải thay mới.
  • Tăng đơ, dây néo và các bộ phận dây néo bắt vào cột không được bị rỉ.
Câu 49: Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, khi tiến hành kiểm tra đường dây 22 kV, trường hợp cần thiết trèo lên cột phải đảm bảo khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn như thế nào?
  • Khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 0,7m.
  • Khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 1,2m, đồng thời phải xem như đường dây đang có điện và không được chạm vào tiếp địa cột.
  • Khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 1,0m, đồng thời phải xem như đường dây đang có điện và không được chạm vào tiếp địa cột.
  • Khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 1,5m.
Câu 50: Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, thực hiện kiểm tra kỹ thuật thế nào?
  • Thực hiện vào ban đêm, mỗi nhóm kiểm tra gồm hai người trở lên, phải đi bộ bên cạnh hành lang tuyến để kiểm tra chất lượng các bộ phận chủ yếu của đường dây.
  • Thực hiện vào ban ngày, mỗi nhóm kiểm tra gồm hai người trở lên, phải đi bộ bên cạnh hành lang tuyến để kiểm tra chất lượng các bộ phận chủ yếu của đường dây.
  • Thực hiện vào ban đêm, mỗi nhóm kiểm tra chỉ cần một người, phải đi bộ bên cạnh hành lang tuyến để kiểm tra chất lượng các bộ phận chủ yếu của đường dây.
  • Thực hiện vào ban ngày, mỗi nhóm kiểm tra gồm hai người trở lên, phải đi bộ bên cạnh hành lang tuyến để kiểm tra sơ bộ các phụ kiện của đường dây.
Câu 51: Theo Quy trình vận hành, kiểm tra và Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp, yêu cầu đối với dây néo bằng cáp thép nhiều sợi như thế nào?
  • Nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 5% thì táp lại. Nếu số sợi đứt trên 5% thì phải thay dây khác
  • Nếu số sợi bị đứt trên 20% thì phải thay dây khác
  • Nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 10% thì táp lại. Nếu số sợi đứt trên 10% thì phải thay dây khác
  • Nếu số sợi bị đứt nhỏ hơn 15% thì táp lại.
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

12. Quy trinh vận hành 267 - QT 267

Mã quiz
460
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
38 phút
Số câu hỏi
51 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Điện lực
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước