Câu 1:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 thì MBA PP được vận hành lâu dài với điện áp cao hơn bao nhiêu % so với định mức (ở nấc biến áp đang vận hành)?
- 5% khi phụ tải định mức và 10% khi phụ tải không quá 0,25 phụ tải định mức.
- 5% khi phụ tải định mức và 10% khi phụ tải không quá 0,5 phụ tải định mức.
- 5% khi phụ tải định mức và 15% khi phụ tải không quá 0,25 phụ tải định mức.
- 10% khi phụ tải định mức và 15% khi phụ tải không quá 0,5 phụ tải định mức.
Câu 2:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 thì trong trường hợp đặc biệt, khi quá tải 30% (theo dòng điện), MBA dầu được phép vận hành trong thời gian tối đa là bao nhiêu lâu?
- 120 phút
- 90 phút
- 100 phút
- 110 phút
Câu 3:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 thì trong trường hợp đặc biệt, khi quá tải 30% (theo dòng điện), MBA khô được phép vận hành trong thời gian tối đa là bao nhiêu lâu?
- 45 phút
- 30 phút
- 40 phút
- 60 phút
Câu 4:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 thì MBA PP phải được đưa ra khỏi vận hành trong các trường hợp nào sau đây?
- Tất cả các trường hợp trên.
- Có tiếng kêu mạnh, không đều hoặc tiếng phóng điện.
- Sự phát nóng của máy tăng lên bất thường và liên tục trong điều kiện làm mát bình thường, phụ tải định mức.
- Mầu sắc của dầu thay đổi đột ngột
Câu 5:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 thì khi kiểm tra, phát hiện có nguy cơ dẫn đến sự cố TBA PP. Trong trường hợp nào nhân viên QLVH được phép tiến hành thao tác tách thiết bị ra khỏi vận hành mà không phải xin phép, không phải lập phiếu thao tác?
- Trường hợp khẩn cấp không thể trì hoãn được (do có nguy cơ đe dọa đến tính mạng con người và an toàn thiết bị) tác và phải chịu trách nhiệm về thao tác xử lý sự cố của mình
- Luôn phải báo cáo với có trách nhiệm để xin phép.
- Trường hợp khẩn cấp không thể trì hoãn được (do có nguy cơ đe dọa đến tính mạng con người và an toàn thiết bị) tác và không phải chịu trách nhiệm về thao tác xử lý sự cố của mình.
- Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 6:
Bước thứ nhất khi thao tác tách MBA PP ra khỏi vận hành được quy định trong Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019?
- Cắt tất cả các áp tô mát, dao cắt tải của MBA theo thứ tự từ các lộ nhánh đến lộ tổng hoặc cắt máy cắt hạ thế, CB của MBA (nếu có).
- Thực hiện tiếp địa các phía theo quy định nếu tiến hành công tác.
- Cắt các máy cắt hoặc LBFCO, FCO, DCL, LBS bên phía cao áp của MBA.
- Kiểm tra không còn điện bằng thiết bị thử điện chuyên dùng phù hợp với điện áp danh định của thiết bị cần thử như bút thử điện, còi thử điện; Phải thử ở tất cả các pha và các phía vào, ra của thiết bị điện.
Câu 7:
Bước thứ nhất khi thao tác đưa MBA PP vào vận hành được quy định trong Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019?
- Kiểm tra các áp tô mát, dao cắt tải cho lộ tổng, lộ nhánh của MBA đang ở vị trí mở, đơn vị công tác đã rút ra khỏi hiện trường, phiếu công tác đã khóa, các tiếp đất đã được tháo dỡ, các thiết bị đã ở điều kiện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn để chuẩn bị đóng điện.
- Đóng máy cắt, LBFCO, FCO, DCL, LBS cho phía cao áp của MBA. Trường hợp đóng MBA bằng FCO, LBFCO phải đóng 2 pha bên trước sau đó đóng pha giữa. Kiểm tra tình trạng vận hành của MBA, nếu có hiện tượng lạ (tiếng kêu bất thường, rung bất thường…) thì phải cắt ngay các máy cắt, LBFCO, FCO, DCL, LBS
- Đóng áp tô mát, dao cắt tải cho lộ tổng, kiểm tra điện áp, thứ tự pha sau đó đóng các lộ ra
- Không có đáp án nào đúng
Câu 8:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019, khi xảy ra sự cố TBA, trường hợp nhảy MC, FCO, LBFCO phía cao áp mà áp tô mát, cầu chì phía hạ áp không tác động, người vận hành phải xử lý như thế nào
- Kiểm tra các thiết bị trong trạm như máy cắt, LBFCO, FCO, MBA, áptômát, chống sét, rơle… nếu không phát hiện cháy, phát nóng hay hiện tượng bất thường khác thì thao tác đưa máy vào vận hành theo đúng quy trình và báo cáo cho người có thẩm quyền theo quy định. Trường hợp khi nổ 2, 3 pha chì thì ngoài việc kiểm tra nếu không có gì bất thường vẫn phải dùng thiết bị đo MBA trước khi đưa vào vận hành trở lại.
- Báo cáo cho người có thẩm quyền để lập phương án thí nghiệm, sửa chữa hoặc thay thế
- Kiểm tra các thiết bị trong trạm như máy cắt, LBFCO, FCO, MBA, áptômát, chống sét, rơle… nếu không phát hiện cháy, phát nóng hay hiện tượng bất thường khác thì báo cáo cho người có thẩm quyền và xin chỉ đạo.
- Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 9:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019, khi xảy ra sự cố TBA, sau khi thực hiện kiểm tra thấy đủ điều kiện và đưa MBA vào vận hành theo đúng quy trình mà MC, FCO, LBFCO phía cao áp vẫn nhảy thì người vận hành phải làm gì?
- Tách các thiết bị ra khỏi vận hành và báo cáo cho người có thẩm quyền để lập phương án thí nghiệm, sửa chữa hoặc thay thế.
- Kiểm tra các thiết bị trong trạm như máy cắt, LBFCO, FCO, MBA, áptômát, chống sét, rơle… nếu không phát hiện bất thường thì thì thao tác đưa máy vào vận hành theo đúng quy trình.
- Kiểm tra các thiết bị trong trạm như máy cắt, LBFCO, FCO, MBA, áptômát, chống sét, rơle… nếu không phát hiện bất thường thì thì thao tác đưa máy vào vận hành theo đúng quy trình và báo cáo cho người có thẩm quyền theo quy định.
- Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 10:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 thì MBA mang tải từ 80% trở lên hoặc có công suất 1000kVA≥ Sđm ≥ 250kVA phải được kiểm tra định kỳ ngày theo chu kỳ nào?
- 01 tháng
- 15 ngày
- 45 ngày
- 03 tháng
Câu 11:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 thì MBA PP phải được kiểm tra định kỳ đêm (vào giờ cao điểm đêm) theo chu kỳ nào?
- 03 tháng
- 01 tháng
- 02 tháng
- 04 tháng
Câu 12:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 thì MBA PP phải được kiểm tra bất thường khi nào?
- Kiểm tra trước và sau khi có lụt, bão, trước các dịp lễ, Tết. Kiểm tra mỗi ngày 01 lần trong các trường hợp: • MBA quá tải (kiểm tra vào thời điểm tải cao nhất); • TBA có dấu hiệu bất thường. Kiểm tra theo chuyên đề riêng.
- Kiểm tra trước và sau khi có lụt, bão, trước các dịp lễ, Tết.
- Kiểm tra mỗi ngày 01 lần trong các trường hợp: • MBA quá tải (kiểm tra vào thời điểm tải cao nhất);• TBA có dấu hiệu bất thường.
- Kiểm tra theo chuyên đề riêng.
Câu 13:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 thì nhóm kiểm tra TBA phải có ít nhất là bao nhiêu người?
- 02 người
- 01 người
- 03 người
- 04 người
Câu 14:
Các hạng mục kiểm tra TBA PP được quy định tại Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 bao gồm:
- MBA; Tủ hạ áp; TI, TU và các cách điện; DCL, FCO, LBFCO; MC, RMU (nếu có); Chống sét; Cách điện trung áp; Hệ thống tụ bù hạ áp; Các trang bị nối đất; Các kết cấu xây dựng.
- MBA; Tủ hạ áp; TI, TU và các cách điện; DCL, FCO, LBFCO; MC, RMU (nếu có); Cách điện trung áp; Hệ thống tụ bù hạ áp; Các trang bị nối đất; Các kết cấu xây dựng.
- MBA; Tủ hạ áp; TI, TU và các cách điện; DCL, FCO, LBFCO; MC, RMU (nếu có); Chống sét; Cách điện trung áp; Hệ thống tụ bù hạ áp; Các trang bị nối đất.
- MBA; Tủ hạ áp; TI, TU và các cách điện; DCL, FCO, LBFCO; MC, RMU (nếu có); Chống sét; Cách điện trung áp; Các trang bị nối đất; Các kết cấu xây dựng.
Câu 15:
Các nội dung kiểm tra MBA PP được quy định tại Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 như sau:
- Tiếng kêu của MBA; Bề mặt cách điện; Vỏ MBA; Mức dầu trong bình dầu phụ (nếu có); Tình trạng phát nhiệt các đầu tiếp xúc; Hệ thống nối đất của MBA; Màu sắc của hạt hút ẩm trong bình thở; Tình trạng buồng MBA (nếu có); Các thông số vận hành của MBA.
- Bề mặt cách điện; Vỏ MBA; Mức dầu trong bình dầu phụ (nếu có); Tình trạng phát nhiệt các đầu tiếp xúc; Hệ thống nối đất của MBA; Màu sắc của hạt hút ẩm trong bình thở; Các thông số vận hành của MBA.
- Tiếng kêu của MBA; Bề mặt cách điện; Vỏ MBA; Mức dầu trong bình dầu phụ (nếu có); Tình trạng phát nhiệt các đầu tiếp xúc; Hệ thống nối đất của MBA; Màu sắc của hạt hút ẩm trong bình thở; Tình trạng buồng MBA (nếu có); Các thông số vận hành của MBA.
- Tiếng kêu của MBA; Bề mặt cách điện; Vỏ MBA; Mức dầu trong bình dầu phụ (nếu có); Tình trạng phát nhiệt các đầu tiếp xúc; Hệ thống nối đất của MBA; Màu sắc của hạt hút ẩm trong bình thở; Tình trạng buồng MBA (nếu có).
Câu 16:
Các nội dung kiểm tra phía trong tủ hạ áp của TBA PP được quy định tại Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 như sau:
- Thiết bị đóng cắt; Bề mặt tiếp xúc giữa đầu cốt cáp hạ áp và đầu cực các thiết bị đóng cắt hạ áp; Kẹp cố định giữa các dây dẫn hạ áp; Hệ thống đo đếm; Điện áp tại trạm; Nối đất tủ.
- Thiết bị đóng cắt; Kẹp cố định giữa các dây dẫn hạ áp; Hệ thống đo đếm; Điện áp tại trạm; Nối đất tủ.
- Thiết bị đóng cắt; Bề mặt tiếp xúc giữa đầu cốt cáp hạ áp và đầu cực các thiết bị đóng cắt hạ áp; Kẹp cố định giữa các dây dẫn hạ áp; Điện áp tại trạm; Nối đất tủ.
- Thiết bị đóng cắt; Bề mặt tiếp xúc giữa đầu cốt cáp hạ áp và đầu cực các thiết bị đóng cắt hạ áp; Kẹp cố định giữa các dây dẫn hạ áp; Hệ thống đo đếm; Điện áp tại trạm.
Câu 17:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019 thì những tài liệu kỹ thuật nào sau đây không phải có
- Tất cả các tài liệu trên đều phải có
- Thiết kế kỹ thuật thi công, bản vẽ hoàn công.
- Lý lịch TBA, quy trình vận hành các thiết bị có trong trạm (các thiết bị chính như MBA, MC, RMU, FCO, LBFCO, CS…).
- Các văn bản pháp lý liên quan tới việc xây lắp trạm.
Câu 18:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019, khi xử lý sự cố TBA, trường hợp nhảy MC, FCO, LBFCO phía cao áp mà áp tô mát, cầu chì phía hạ áp không tác động, người vận hành kiểm tra các thiết bị trong trạm như máy cắt, LBFCO, FCO, MBA, áptômát, chống sét, rơle… mà không phát hiện cháy, phát nóng hay hiện tượng bất thường khác thì:
- Được phép thao tác đưa máy vào vận hành như theo quy trình và báo cáo cho người có thẩm quyền theo quy định.
- Phải dùng thiết bị đo MBA trước khi đưa vào vận hành trở lại.
- Phải báo cáo cho người có thẩm quyền để lập phương án thí nghiệm trước khi đưa vào vận hành.
- Không có đáp án ở trên nào đúng
Câu 19:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019, sau khi kiểm tra, ghi kết quả vào phiếu kiểm tra và vào sổ các tồn tại hoặc vào Hệ thống phần mềm quản lý kỹ thuật để có biện pháp theo dõi, xử lý hoặc đề nghị cấp trên giải quyết thì Phiếu kiểm tra được lưu giữ trong thời hạn bao nhiêu lâu
- 01 năm
- 06 tháng
- 02 năm
- 03 năm
Câu 20:
Theo Quy trình Quản lý vận hành và Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 269/QĐ-EVN ngày 04/3/2019, đối với những MBA có cuộn dây đấu theo sơ đồ sao- sao, phía hạ áp có điểm trung tính kéo ra ngoài, dòng điện qua điểm trung tính không vượt quá:
- 15% trung bình cộng dòng điện các pha
- 5% trung bình cộng dòng điện các pha
- 10% trung bình cộng dòng điện các pha
- 20% trung bình cộng dòng điện các pha